Bản tin nóng thế giới sáng 19/5/2025 có những nội dung sau đây: - UAV Nga rầm rộ tấn công Ukraine trước cuộc điện đàm Trump–Putin; - Đặc phái viên của Tổng thống Trump vach ‘lằn ranh đỏ’ với Iran về làm giàu uranium; - Israel ban hành lệnh sơ tán đối với một số khu vực ở Gaza; - Đánh bom liều chết ở Somalia khiến hàng chục người thương vong.
Đặc phái viên của Tổng thống Donald Trump, ông Steve Witkoff, tuyên bố bất kỳ thỏa thuận nào giữa Mỹ và Iran đều phải bao gồm điều khoản không được làm giàu uranium.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về vấn đề Iran khẳng định Washington không thể chấp nhận việc Tehran duy trì chương trình làm giàu uranium, coi đây là ranh giới đỏ do lo ngại nguy cơ vũ khí hóa chương trình hạt nhân.
Ngày 11/5, Mỹ và Iran bắt đầu vòng đàm phán thứ tư nhằm giải quyết những căng thẳng xoay quanh chương trình hạt nhân của Tehran, trong bối cảnh Washington gia tăng phản đối việc Iran làm giàu uranium và Israel theo dõi sát sao diễn biến.
Ngày 27/4, hãng tin TASS đưa tin bất đồng giữa Mỹ và Iran tại các cuộc đàm phán gần đây chủ yếu liên quan đến chương trình làm giàu uranium của Tehran. Đây được coi là "vấn đề then chốt nhất" cản trở tiến trình đạt được thỏa thuận mới.
Lo sợ mất "chiếc ô hạt nhân", những tiếng nói nổi bật tại Hàn Quốc đang kêu gọi tìm kiếm năng lực tái chế nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng hoặc làm giàu uranium, với khả năng chế tạo bom.
Một báo cáo mật của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về chương trình hạt nhân của Iran đã tiết lộ nhà máy hạt nhân Fordo với bản thiết kế cập nhật mới nhất cho phép Tehran nâng khả năng làm giàu uranium tinh khiết lên tới 60%.
Iran đã thông báo kế hoạch lắp đặt hơn 6.000 máy ly tâm làm giàu uranium và đưa nhiều máy đã có vào hoạt động. Đây là thông tin trong báo cáo mật của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) gửi các quốc gia thành viên ngày 28/11.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi vào ngày 20/11 đã đưa ra đánh giá về vị trí của cơ sở làm giàu uranium được Triều Tiên tiết lộ lần đầu vào tháng 9.
Trong khi Iran chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống, chủ mưu Stuxnet cũng đang chuẩn bị cuộc tấn công tiếp theo nhằm "hạ gục" nhà máy làm giàu uranium Natanz bằng phiên bản mới của sâu máy tính độc hại này.
Stuxnet không phải là một phần mềm độc hại thông thường. Thiết kế của nó phản ánh mức độ tinh vi chưa từng có trong lĩnh vực vũ khí mạng. Sâu máy tính độc hại này nhắm vào phần mềm Siemens Step7, được sử dụng để điều khiển thiết bị công nghiệp, đặc biệt tập trung vào các máy ly tâm tại cơ sở làm giàu uranium Natanz của Iran.
Thay vì chỉ chiếm đoạt máy tính mục tiêu hoặc đánh cắp thông tin như những virus hoặc sâu máy tính thông thường, Stuxnet đã thoát khỏi thế giới kỹ thuật số để phá hủy về vật lý đối với hàng loạt máy ly tâm tại cơ sở làm giàu uranium lớn nhất Iran.
Trong tuần từ ngày mùng 8 - 14/9 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như bà Harris áp đảo ông Trump trong lần tranh luận đầu tiên; phương Tây phát tín hiệu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công lãnh thổ Nga; Triều Tiên lần đầu công khai cơ sở làm giàu uranium; Nga khởi động tập trận hải quân lớn nhất trong hơn 30 năm và Fed trở thành tâm điểm sau khi ECB cắt giảm lãi suất lần thứ hai.
Một báo cáo mật mới đây của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho thấy Iran đã tiếp tục tăng đáng kể lượng uranium được làm giàu lên gần mức đủ để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Ngày 27/12, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran Mohammad Eslami khẳng định "không có gì mới" trong báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) khi cơ quan này cho rằng Tehran đã đảo ngược quá trình "giảm tốc" trong chương trình làm giàu uranium.
Với việc Mỹ khăng khăng hạn chế Saudi Arabia làm giàu uranium của riêng mình, Riyadh đang cân nhắc các đề xuất thay thế để phát triển các cơ sở hạt nhân và gây áp lực với Washington về hiệp ước an ninh.
Ngày 27/8, Giám đốc Cơ quan Năng lượng hạt nhân Iran Mohammad Eslami khẳng định nước này vẫn đang tiếp tục tiến trình làm giàu uranium, dựa trên khuôn khổ pháp luật đã được Quốc hội thông qua.
Báo The Wall Street Jounal (Mỹ) ngày 11/8 dẫn các nguồn tin nắm được tình hình cho biết, Iran đã pha loãng một phần nhỏ kho dự trữ uranium đã được làm giàu 60% và có thể tiếp tục làm như vậy khi kho dự trữ tăng lên.
Phó Tổng thống kiêm Giám đốc chương trình hạt nhân Iran Mohammad Eslami ngày 25/7 cho biết việc giảm tốc chương trình làm giàu uranium của nước này tùy thuộc vào các đề xuất của Mỹ nhằm khôi phục lại thỏa thuận hạt nhân vốn đang bị đình trệ. Bên cạnh đó, Iran cũng muốn tái khởi động lại hợp tác an toàn hạt nhân với với Nhật Bản.
Các công ty Mỹ đang trả khoảng 1 tỷ USD mỗi năm cho cơ quan hạt nhân thuộc sở hữu nhà nước của Nga để mua nhiên liệu tạo ra hơn một nửa năng lượng không phát thải của Mỹ. Vì sao từ một cường quốc làm giàu uranium, Mỹ lại đang phụ thuộc như vậy?