Tags:

Loài động vật

  • WHO kêu gọi thành lập mạng lưới toàn cầu phát hiện virus cúm gia cầm 

    WHO kêu gọi thành lập mạng lưới toàn cầu phát hiện virus cúm gia cầm 

    Ngày 24/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1 hiện đã lây nhiễm ở một số lượng lớn các loài động vật.

  • Cung cấp nước và khoáng chất cho thú rừng mùa cao điểm khô hạn

    Cung cấp nước và khoáng chất cho thú rừng mùa cao điểm khô hạn

    Đều đặn cứ 2 tuần một lần, lực lượng kiểm lâm và nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai lại vào rừng thực hiện một đợt tiếp nước và muối khoáng cho thú rừng, giúp các loài động vật hoang dã chống chọi với khô hạn khốc liệt khi các dòng suối trong rừng đều đã khô cạn.

  • Khuyến cáo phòng bệnh dịch cúm gia cầm

    Khuyến cáo phòng bệnh dịch cúm gia cầm

    Hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển, gia tăng sự tương tác giữa các chủng virus cúm cùng với nguy cơ lây nhiễm sang các loài động vật có vú. Bộ Y tế nhận định, trong thời gian tới vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

  • Đối tượng nhân bản cừu trái phép đối mặt pháp lý

    Đối tượng nhân bản cừu trái phép đối mặt pháp lý

    Ngày 12/3, một người đàn ông ở bang Montana (Mỹ) đã thừa nhận 2 tội danh về vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, sau khi bị cáo buộc sử dụng vật liệu di truyền từ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng để nhân bản giống cừu lai khổng lồ và bán cho các cơ sở cung cấp dịch vụ săn bắn chiến phẩm.

  • Các nhà khoa học Trung Quốc khám phá bí mật di truyền của gấu trúc nâu

    Các nhà khoa học Trung Quốc khám phá bí mật di truyền của gấu trúc nâu

    Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã phát hiện ra đột biến gien đằng sau loài gấu trúc màu nâu - trắng, một biến thể quý hiếm của loài động vật được coi là bảo vật quốc gia của nước này.

  • Giới khoa học phát hiện giun sống gần Chernobyl phát triển ‘siêu năng lực’ mới

    Giới khoa học phát hiện giun sống gần Chernobyl phát triển ‘siêu năng lực’ mới

    Từ ếch đen đến loài chó mới, việc phơi nhiễm phóng xạ đã khiến nhiều loài động vật sống gần Chernobyl (Ukraine) đột biến. Nhưng một nghiên cứu mới cho thấy không phải tất cả động vật trong khu vực vùng cấm Chernobyl đều phản ứng theo xu hướng này.

  • Báo động nguy cơ đối với các loài di cư trên toàn cầu

    Báo động nguy cơ đối với các loài di cư trên toàn cầu

    Theo báo cáo của Trung tâm giám sát bảo tồn thuộc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố giữa tháng 2/2024, những loài động vật di cư hiện đang đối mặt các nguy cơ ở khắp nơi trên thế giới.

  • Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Hành trình bảo tồn động vật hoang dã luôn có dấu chân không nghỉ của những người làm công tác bảo tồn.

  • Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, sau nỗ lực di chuyển tê giác đen không thành công vào năm 2018, các nhà bảo tồn tại Kenya mới đây đã thành công di dời 21 con tê giác trở về một cao nguyên đầy cỏ vốn đã vắng bóng loài động vật có vú to lớn này trong trong nhiều thập kỷ. Đây là đợt di dời tê giác lớn nhất từ trước đến nay ở Kenya.

  • Độc đáo 'Vườn Zoo' ở Khu tham quan điện mặt trời An Hảo

    Độc đáo 'Vườn Zoo' ở Khu tham quan điện mặt trời An Hảo

    Khu tham quan ĐMT An Hảo - bức tranh sơn thủy hữu tình long lanh trong sắc màu lam ngọc của hồ nước, sắc xanh thẳm của đại ngàn và sắc xanh thiên thanh của mây trời tọa lạc bên triền Cấm Sơn. Một diện mạo mới được xem như “Mongolia land” thu nhỏ chăm chút các loài động vật thân thiện, đáng yêu trên thảo nguyên cỏ xanh, cộng thêm những ngọn núi phía xa mờ ảo vô cùng thi vị.

  • 'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Australia hiện là nước đứng đầu thế giới về sự tuyệt chủng của động vật có vú. Tuy nhiên, ngân hàng sinh học đầu tiên ở Australia đã được ra mắt tại thành phố Melbourne, nơi sẽ thu thập các tế bào sống từ động vật hoang dã độc đáo của quốc gia để trữ đông và bảo quản bằng phương pháp đông lạnh. Các nhà khoa học cho biết đây có thể là chìa khóa để bảo tồn các loài động vật và thực vật đang trên bờ vực tuyệt chủng.

  • Áp lực giữ rừng ở Ea Sô

    Áp lực giữ rừng ở Ea Sô

    Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô có diện tích gần 26.850 ha, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại gỗ quý và loài động vật hoang dã.

  • Myanmar phát hiện 3 cá heo con thuộc loài động vật cực kỳ nguy cấp

    Myanmar phát hiện 3 cá heo con thuộc loài động vật cực kỳ nguy cấp

    Truyền thông Myanmar ngày 29/12 đưa tin người dân địa phương đã phát hiện 2 cá heo con Irrawaddy tại sông Ayeyarwady, thuộc khu vực miền Trung nước này.

  • Cặp voi sinh đôi hiếm gặp ra đời ở Kenya

    Cặp voi sinh đôi hiếm gặp ra đời ở Kenya

    Ngày 24/11, tổ chức nghiên cứu và bảo tồn voi “Save the Elephants” cho biết một cá thể voi ở Kenya đã hạ sinh 2 con voi con. Đây là trường hợp hiếm gặp đối với loài động vật có vú trên cạn lớn nhất thế giới này.

  • Cháy rừng nghiêm trọng đe dọa hàng trăm loài động vật hoang dã ở California 

    Cháy rừng nghiêm trọng đe dọa hàng trăm loài động vật hoang dã ở California 

    Nghiên cứu mới cho thấy các vụ cháy rừng dữ dội tàn phá bang California (Mỹ) trong những năm gần đây đã ảnh hưởng đến môi trường sống của hàng trăm loài động vật hoang dã tại bang này.

  • Thái Lan tìm cách ngăn loài cự đà tràn lan trong tự nhiên

    Thái Lan tìm cách ngăn loài cự đà tràn lan trong tự nhiên

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Cục Công viên quốc gia, Động vật hoang dã và Bảo tồn thực vật thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan đã gửi thông tư tới từng tỉnh ở nước này, yêu cầu các địa phương tìm kiếm cự đà (iguanas – một chi gồm các loài thằn lằn sống ở các khu vực nhiệt đới Trung và Nam Mỹ và khu vực Caribe) trong các công viên công cộng hoặc trong tự nhiên và báo cáo lại để bắt giữ nhằm ngăn loài động vật này tràn lan trong môi trường.

  • Nhật Bản kêu gọi người dân cảnh giác trước nguy cơ bị gấu tấn công

    Nhật Bản kêu gọi người dân cảnh giác trước nguy cơ bị gấu tấn công

    Nhật Bản đang chứng kiến sự tăng mạnh số người bị gấu tấn công trong năm tài chính 2023. Giới chức nước này đã phải cảnh báo người dân trước nguy cơ chạm trán với loài động vật hoang dã này khi chúng đang ráo riết tìm thức ăn cho thời kỳ ngủ đông.

  • Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

    Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

    Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương là một trong những loài động vật có vú đang gặp nguy hiểm nhất.

  • Biến đổi khí hậu làm giảm số loài lưỡng cư

    Biến đổi khí hậu làm giảm số loài lưỡng cư

    Theo các nhà nghiên cứu, ngày càng có nhiều cơ sở cho thấy biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy giảm loài lưỡng cư trên toàn cầu. Thông qua đánh giá số lượng loài lưỡng cư toàn cầu, giới khoa học chỉ ra các loài động vật lưỡng cư đang đối mặt với nhiều mối đe dọa và rất cần con người cùng hành động bảo tồn khẩn cấp.

  • Tê giác quý hiếm chào đời tại Indonesia

    Tê giác quý hiếm chào đời tại Indonesia

    Một con tê giác Sumatra quý hiếm đã chào đời trong điều kiện nuôi nhốt tại Công viên Quốc gia Way Kambas, thuộc tỉnh Lampung, Sumatra, Indonesia. Con tê giác này chính là thành tựu cho những nỗ lực bảo tồn nhằm cứu loài động vật vô cùng nguy cấp này khỏi nguy cơ tuyệt chủng.