Tags:

Liên kết kinh tế

  • Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

    Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

    Kể từ khi thành lập năm 1989, qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tiếp tục khẳng định là cơ chế liên kết kinh tế khu vực hàng đầu, khởi xướng và đi đầu thúc đẩy xu thế tự do hóa kinh tế, thương mại và đầu tư trong khu vực và trên thế giới, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

  • Nikkei Asia: Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Joe Biden sẽ tạo làn sóng đầu tư mới

    Nikkei Asia: Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Joe Biden sẽ tạo làn sóng đầu tư mới

    Tờ Nikkei Asia số ra ngày 10/10 có bài viết nhận định chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden tháng 9 vừa qua đã mở ra một kỷ nguyên mới về mở rộng liên kết kinh tế giữa hai nước. Làn sóng bùng nổ đầu tư nước ngoài lần thứ 4 vào Việt Nam có thể đang hình thành.

  • Kỷ nguyên mới trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan; dấu ấn sâu đậm về một Việt Nam vì hòa bình, thịnh vượng khu vực và quốc tế

    Kỷ nguyên mới trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan; dấu ấn sâu đậm về một Việt Nam vì hòa bình, thịnh vượng khu vực và quốc tế

    Theo đặc phái viên TTXVN, đúng như kỳ vọng và mục tiêu đề ra, chuyến thăm chính thức Vương quốc Thái Lan và tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29 của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã kết thúc rất thành công. Chuyến thăm tạo xung lực mới thúc đẩy hợp tác và khẳng định quyết tâm của Lãnh đạo hai bên đưa quan hệ Đối tác Chiến lược tăng cường Việt Nam - Thái Lan phát triển ngày càng mạnh mẽ, toàn diện và hiệu quả hơn. Trên góc độ đa phương, thành công của chuyến thăm là minh chứng rõ rệt về một Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; góp phần thúc đẩy hòa bình, hợp tác và liên kết kinh tế tại khu vực và quốc tế.

  • Việt Nam luôn tham gia tích cực và có sáng kiến cụ thể trong APEC

    Việt Nam luôn tham gia tích cực và có sáng kiến cụ thể trong APEC

    Trong 24 năm tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế chấu Á - Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực chủ động, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á – Thái Bình Dương. Nổi bật nhất phải kể đến việc Việt Nam là một trong số không nhiều thành viên đã hai lần đảm nhiệm thành công vai trò chủ nhà APEC, vào các năm 2006 và 2017.

  • Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

    Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

    Kể từ khi thành lập năm 1989, qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tiếp tục khẳng định là cơ chế liên kết kinh tế khu vực hàng đầu, khởi xướng và đi đầu thúc đẩy xu thế tự do hóa kinh tế, thương mại-đầu tư trong khu vực và trên thế giới; đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở châu Á - Thái Bình Dương.

  • Từ liên kết vùng đến liên kết phát triển - Bài 1: Tầm nhìn mới cho chiến lược phát triển vùng

    Từ liên kết vùng đến liên kết phát triển - Bài 1: Tầm nhìn mới cho chiến lược phát triển vùng

    Vấn đề tăng cường liên kết nói chung, liên kết kinh tế nói riêng đã trở thành đòi hỏi ngày càng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, cũng như của các vùng kinh tế trọng điểm.

  • Việt Nam kỳ vọng APEC tiếp tục là diễn đàn chủ chốt về hợp tác và liên kết kinh tế

    Việt Nam kỳ vọng APEC tiếp tục là diễn đàn chủ chốt về hợp tác và liên kết kinh tế

    Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 28 từ ngày 11-12/11/2021 theo hình thức trực tuyến.

  • Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC)

    Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC)

    Kể từ khi thành lập năm 1989, qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, APEC tiếp tục khẳng định là cơ chế liên kết kinh tế khu vực hàng đầu, khởi xướng và đi đầu thúc đẩy xu thế tự do hóa kinh tế, thương mại và đầu tư trong khu vực và trên thế giới, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương.

  • Việt Nam luôn chủ động, tích cực tham gia, đóng góp trong APEC

    Việt Nam luôn chủ động, tích cực tham gia, đóng góp trong APEC

    Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao -Kinh tế APEC lần thứ 10, ngày 15/11/1998, tại Kuala Lumpur, Malaysia. Trong gần 23 năm tham gia APEC, Việt Nam đã đóng góp tích cực chủ động đối với Diễn đàn APEC, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á - Thái Bình Dương.

  • Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mekong mở rộng và sự tham gia của Việt Nam

    Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mekong mở rộng và sự tham gia của Việt Nam

    Nhận lời mời của Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 7 vào ngày 9/9/2021 theo hình thức trực tuyến. Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam tham gia tích cực Chương trình hợp tác kinh tế GMS ngay từ khi Chương trình này được thành lập vào năm 1992. Sự tham gia của Việt Nam mang nhiều kết quả tích cực về phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo cũng như góp phần gia tăng liên kết kinh tế khu vực.

  • ASEM: Động lực quan trọng của tăng trưởng, liên kết kinh tế toàn cầu

    ASEM: Động lực quan trọng của tăng trưởng, liên kết kinh tế toàn cầu

    Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ trao đổi với báo chí về những ý nghĩa của Đối thoại chính sách cao cấp Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), những thành quả đạt được của ASEM trong 25 năm qua; sự tham gia, đóng góp của Việt Nam vào cơ chế đa phương này.

  • Đưa Việt Nam trở thành tâm điểm của liên kết kinh tế tầm toàn cầu

    Đưa Việt Nam trở thành tâm điểm của liên kết kinh tế tầm toàn cầu

    Trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến động, đặc biệt, đại dịch COVID-19 xuất hiện và bùng phát trên phạm vi toàn cầu, hội nhập kinh tế quốc tế nổi lên là một điểm sáng trong công tác đối ngoại của đất nước năm 2020.

  • APEC đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực, phục hồi kinh tế bền vững, bao trùm

    APEC đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực, phục hồi kinh tế bền vững, bao trùm

    Trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao lần thứ 27 của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), tối 16/11/2020 đã diễn ra Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế (AMM) lần thứ 31, dưới sự chủ trì Bộ trưởng Ngoại thương và Công nghiệp Malaysia, ông Mohame Azmin Ali.

  • Hướng tới một châu Phi không còn tiếng súng

    Hướng tới một châu Phi không còn tiếng súng

    Sau nhiều năm "mải mê" tranh luận về cải cách phương thức hoạt động của Liên minh châu Phi (AU), thúc đẩy liên kết kinh tế hay kế hoạch thành lập thị trường tự do, Hội nghị thượng đỉnh AU lần thứ 33 (AU Summit 2020) vừa bế mạc tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia tối 10/2 với chủ đề “Ngưng tiếng súng" tập trung vào giải quyết xung đột tại "lục địa Đen".

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cần xây dựng cơ chế liên kết kinh tế các tỉnh biên giới

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cần xây dựng cơ chế liên kết kinh tế các tỉnh biên giới

    Sáng 30/9, tại thành phố Lạng Sơn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Lạng Sơn năm 2019 với chủ đề “Lạng Sơn - Điểm đến thành công của nhà đầu tư”.

  • Việt Nam - Dấu ấn hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế

    Việt Nam - Dấu ấn hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế

    Giai đoạn 2019-2020 đánh dấu việc Việt Nam chính thức triển khai các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, trong đó Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với nước ta từ ngày 14/1/2019.

  • Chặng đích khó khăn của APEC tới Mục tiêu Bogor

    Chặng đích khó khăn của APEC tới Mục tiêu Bogor

    Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình dương (APEC) 2018 diễn ra tại Papua New Guinea kết thúc bằng việc 21 nền kinh tế thành viên cam kết duy trì đà hợp tác và liên kết kinh tế khu vực, nhất trí tiếp tục bảo đảm vai trò đầu tàu của APEC trong thúc đẩy thương mại và đầu tư mở và tự do, dựa trên luật lệ.

  • Tiếp tục thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

    Tiếp tục thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

    Năm 2018 đánh dấu 20 năm Việt Nam tham gia Diễn đàn APEC. Năm APEC 2018, Việt Nam tham gia với vị thế được nâng cao, đặc biệt sau thành công của Năm APEC 2017 và thành tựu tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế nổi bật thời gian qua. 

  • Nga muốn thúc đẩy các dự án 3 bên với Hàn Quốc và Triều Tiên

    Nga muốn thúc đẩy các dự án 3 bên với Hàn Quốc và Triều Tiên

    Nga sẵn sàng triển khai các dự án hợp tác ba bên quy mô lớn với Hàn Quốc và Triều Tiên, đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm tạo liên kết kinh tế quy mô lớn.

  • ASEAN tăng cường sức mạnh kinh tế nội khối và liên kết khu vực

    ASEAN tăng cường sức mạnh kinh tế nội khối và liên kết khu vực

    Sau một ngày nhóm họp trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 51 (AMM) và các hội nghị liên quan, các bộ trưởng 10 nước thành viên đã ra thông cáo chung nêu rõ ASEAN cần củng cố sức mạnh nội tại thông qua các biện pháp gia tăng hơn nữa thương mại - đầu tư nội khối, liên kết kinh tế khu vực.