Tags:

Lao động phi chính thức

  • Thị trường lao động: Chưa cải thiện nhiều về chất lượng lao động

    Thị trường lao động: Chưa cải thiện nhiều về chất lượng lao động

    Mặc dù ghi nhận một số tín hiệu tích cực nhưng thị trường lao động vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Đặc biệt, thị trường lao động chưa có sự cải thiện nhiều về chất lượng lao động khi số lao động phi chính thức làm các công việc bấp bênh, thiếu tính ổn định vẫn chiếm tỷ trọng lớn...

  • Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về đảm bảo hoạt động của khu vực lao động phi chính thức

    Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về đảm bảo hoạt động của khu vực lao động phi chính thức

    Ngày 14/5, tại New York (Mỹ), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức Phiên Đối thoại cấp cao với chủ đề “Tận dụng khu vực lao động phi chính thức cho phát triển bao trùm tại châu Á - Thái Bình Dương”.

  • Cơ hội tiếp cận BHXH tự nguyện của lao động phi chính thức còn thấp

    Cơ hội tiếp cận BHXH tự nguyện của lao động phi chính thức còn thấp

    Mạng lưới vì người lao động di cư (M.net) phối hợp với Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng ánh sáng (Light) và Tổ chức Oxfam tổ chức hội thảo “Bảo hiểm xã hội tự nguyện và cơ hội tiếp cận của lao động phi chính thức” vào ngày 21/12.

  • Campuchia: Hơn 6 triệu lao động phi chính thức mất việc vì đại dịch

    Campuchia: Hơn 6 triệu lao động phi chính thức mất việc vì đại dịch

    Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Campuchia Chhay Than cho biết, hơn 6 triệu lao động trong nền kinh tế phi chính thức Campuchia đã mất việc làm hoặc sắp mất việc do tác động của đại dịch COVID-19, bất chấp những nỗ lực của Chính phủ Campuchia nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng này.

  •  Campuchia ưu tiên khu vực kinh tế phi chính thức trong chiến dịch tiêm chủng toàn quốc

    Campuchia ưu tiên khu vực kinh tế phi chính thức trong chiến dịch tiêm chủng toàn quốc

    Chính phủ Campuchia đã quyết định đưa các lao động phi chính thức như lái xe taxi, người bán hàng rong và lái xe vận tải vào các nhóm ưu tiên trong chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 trên toàn quốc. 

  • Chỉ số nguồn nhân lực Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực

    Chỉ số nguồn nhân lực Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực

    Ngày 11/1, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 và những năm tiếp theo. Trong đó, Bộ LĐTBXH tiếp tục định hướng phát triển thị trường lao động theo hướng minh bạch, cạnh tranh và hội nhập, đa dạng các hình thức kết nối cung - cầu lao động, chuyển dịch lao động phi chính thức sang khu vực chính thức. Đến dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.

  • Đặc biệt quan tâm chăm lo đến đối tượng lao động phi chính thức

    Đặc biệt quan tâm chăm lo đến đối tượng lao động phi chính thức

    Ngày 26/8, tại Hà Nội, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã làm việc với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc triển khai các chỉ thị, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội.

  • Diễn biến dịch COVID-19 đáng lo ngại tại Brazil và các nước Mỹ Latinh

    Diễn biến dịch COVID-19 đáng lo ngại tại Brazil và các nước Mỹ Latinh

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực châu Mỹ, ngày 9/6, Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes cho biết chính phủ nước này sẽ gia hạn khoản viện trợ kinh tế dành cho người lao động phi chính thức bị ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thêm hai tháng nữa.

  • Gỡ nút thắt về lao động giữa đại dịch COVID-19 - Bài 1: Lối thoát ở cuối con đường

    Gỡ nút thắt về lao động giữa đại dịch COVID-19 - Bài 1: Lối thoát ở cuối con đường

    Đại dịch COVID-19 đã tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đời sống, việc làm của hàng trăm nghìn người lao động và một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động phi chính thức trên địa bàn Thủ đô.

  • Lao động phi chính thức: Thời gian làm việc dài nhưng thu nhập thấp

    Lao động phi chính thức: Thời gian làm việc dài nhưng thu nhập thấp

    Việt Nam hiện có hơn 18 triệu lao động làm việc phi chính thức, chiếm tới 57% tổng số việc làm phi nông nghiệp trên cả nước. Lao động phi chính thức thường có việc làm bấp bênh và thiếu ổn định, thu nhập thấp và thời gian làm việc dài. Họ thường không có hợp đồng lao động và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội hạn chế.

  • Người dân chưa tin tưởng vào chế độ BHYT

    Người dân chưa tin tưởng vào chế độ BHYT

    Tại Hội thảo “An sinh xã hội với lao động di cư khu vực phi chính thức” Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Mạng lưới hành động vì lao động di cư (M.net) tổ chức, bà Nguyễn Thị Ngọc Anh, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giới, gia đình và phát triển cộng đồng cho biết, theo nghiên cứu năm 2015 của Viện Khoa học BHXH với 711 lao động phi chính thức tại Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, người lao động chưa tham gia BHYT do chưa tin tưởng vào chế độ BHYT (chiếm hơn 77%).

  • Lao động di cư khu vực phi chính thức khó tiếp tập cận BHYT

    Lao động di cư khu vực phi chính thức khó tiếp tập cận BHYT

    Ngày 30/7, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Giới, gia đình và phát triển cộng đồng (GFCD), Oxfam đã tổ chức Diễn đàn đối thoại “Chính sách An sinh xã hội với người di cư lao động phi chính thức”.

  • An sinh chưa đến với lao động phi chính thức

    An sinh chưa đến với lao động phi chính thức

    Khu vực kinh tế phi chính thức đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như tạo ra rất nhiều việc làm cho người lao động. Đặc biệt, khu vực này giải quyết rất nhiều việc làm trong thời kinh tế toàn cầu biến động vừa qua.