Các nhà cổ sinh vật học Argentina cho biết đã phát hiện hóa thạch của loài khủng long ăn cỏ cỡ trung mới có khả năng chạy nhanh và sống cách đây khoảng 90 triệu năm ở kỷ Phấn Trắng và ngày nay là khu vực Patagonia nằm ở Argentina và Chile.
Ngày 15/2, các bảo tảng tại Nhật Bản cho biết một hóa thạch xương hàm dưới của loài khủng long tyrannosaurid đã được tìm thấy trong lớp đất có niên đại khoảng 74 triệu năm trước đây, cuối kỷ Phấn trắng ở Tây Nam Nhật Bản. Đây là lần đầu tiên hóa thạch xương hàm thuộc họ tyrannosaurid được phát hiện ở nước này.
Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc vừa xác định hóa thạch xương khủng long có niên đại 90 triệu năm trước đây vào thời kỳ Kỷ Phấn trắng. Họ nhận định đây là hóa thạch xương một loài mới được biết đến và đặt tên là "Gandititan cavocaudatus".
Các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra tàn tích một bữa ăn của khủng long Microraptor, trong đó thức ăn là một động vật có vú kích thước tương đương một chú chuột ngày nay. Tàn tích này ước tính có niên đại 120 năm, tồn tại từ kỷ Phấn Trắng.
Các nhà cổ sinh vật học đã xác nhận rằng những dấu vết mà một thực khách phát hiện trong sân của một nhà hàng ở tỉnh Tứ Xuyên (Tây Nam Trung Quốc) là dấu chân khủng long có niên đại đầu kỷ Phấn trắng.
Các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch của một loài khủng long ăn thịt mới sống ở thời kỳ kỷ Phấn Trắng cách đây khoảng 90 triệu năm trước tại bang miền Nam Parana của Brazil.
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã phát hiện một mảnh da hóa thạch lớn chưa từng thấy của một loài khủng long có dạng chân thằn lằn sống ở giai đoạn đầu kỷ Phấn trắng, hay kỷ Creta.