Tags:

Kế hoạch bảo tồn

  • Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng

    Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng

    Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) dưới sự tài trợ của Liên minh châu Âu đang thực hiện dự án “Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng”. Dự án nhằm tìm kiếm sự tồn tại của loài thú quý cực kỳ quý hiếm này và lên kế hoạch bảo tồn nếu phát hiện được.

  • Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Nhằm đánh giá hiện trạng phân bố, xác định mối đe dọa và xây dựng kế hoạch bảo tồn nguồn gen các loài thực vật quý hiếm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021 - 2024)”.

  • Đánh giá hiện trạng, bảo tồn loài Nghiến quý hiếm

    Đánh giá hiện trạng, bảo tồn loài Nghiến quý hiếm

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (tỉnh Thanh Hóa) đang triển khai nhiệm vụ khoa học Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Nghiến tại Khu bảo tồn, giai đoạn 2022 - 2024.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Bảo tồn, phát triển một số loài thú quý hiếm ở Vườn Quốc gia Bến En

    Bảo tồn, phát triển một số loài thú quý hiếm ở Vườn Quốc gia Bến En

    Ban quản lý Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiệm vụ khoa học “Điều tra đánh giá thực trạng các loài thú gặm nhấm và xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát triển một số loài quý hiếm, có giá trị kinh tế tại Vườn Quốc gia Bến En (giai đoạn 2022 - 2024)” nhằm bảo tồn các loài thú trong Bộ gặm nhấm (Rodentia).

  • Triển vọng từ cây chè Shan Tuyết cổ thụ

    Triển vọng từ cây chè Shan Tuyết cổ thụ

    Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La hiện có hàng nghìn cây chè Shan Tuyết cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm. Vừa qua, các cơ quan chức năng đã có những khảo sát, đánh giá và đưa vào danh mục “Cây Di sản Việt Nam”. Đây là cơ hội để chính quyền và nhân dân xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị những cây chè cổ, từ đó mang lại nguồn thu nhập ổn định cho các hộ dân.

  • Phê duyệt Kế hoạch bảo tồn và quản lý đàn cá lưỡng cư và di cư xa đến năm 2025

    Phê duyệt Kế hoạch bảo tồn và quản lý đàn cá lưỡng cư và di cư xa đến năm 2025

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1507/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định thực thi các quy định Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển ngày 10/12/1982 về bảo tồn và quản lý đàn cá lưỡng cư và di cư xa đến năm 2025. 

  • Quản lý di sản Huế bằng công nghệ GIS

    Quản lý di sản Huế bằng công nghệ GIS

    Chương trình thiết lập bản đồ thông tin địa lý (GIS) cho một vài điểm di sản được lựa chọn nhằm đề ra các mục tiêu, khuyến nghị, kế hoạch bảo tồn cho điểm di sản (được lựa chọn) và chiến lược phát triển hợp lý cho đô thị Huế.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị nghi lễ then

    Bảo tồn và phát huy giá trị nghi lễ then

    Tỉnh Tuyên Quang vừa ban hành kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghi lễ then dân tộc Tày, nhằm hoàn thiện hồ sơ, đề xuất Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp quốc (UNESCO) xem xét, công nhận nghi lễ then dân tộc Tày...

  • Nỗ lực bảo tồn Nghi lễ Then của dân tộc Tày

    Nỗ lực bảo tồn Nghi lễ Then của dân tộc Tày

    Tỉnh Tuyên Quang vừa ban hành kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghi lễ Then của dân tộc Tày.