Tags:

Ký công ước

  • Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc

    Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc

    Ngày 24/12/2024, tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.

  • Mỹ, Anh, EU ký Công ước khung về AI

    Mỹ, Anh, EU ký Công ước khung về AI

    Ngày 5/9, Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã ký Công ước khung về trí tuệ nhân tạo (AI) của Hội đồng châu Âu. Đây là hiệp ước quốc tế đầu tiên mang tính ràng buộc pháp lý về việc sử dụng AI.

  • Bước tiến nhỏ, bất đồng lớn

    Bước tiến nhỏ, bất đồng lớn

    Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc (LHQ) về khí hậu - tên gọi chính thức là Hội nghị Ban bổ trợ Khoa học và Công nghệ lần thứ 60 (SB-60) - diễn ra tại Bonn (Đức), trụ sở chính của Ban thư ký Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, đã kết thúc với nhiều bất đồng dù đạt được một số bước tiến.

  • UNESCO đánh giá Việt Nam là nhân tố tích cực trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    UNESCO đánh giá Việt Nam là nhân tố tích cực trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Nhân kỷ niệm 20 năm ra đời Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (18/4/2003-18/4/2023), ông Tim Curtis, Trưởng Ban Thư ký Công ước bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Pháp về những thành quả của công ước cũng như đánh giá về đóng góp của Việt Nam.

  • Ngày Quốc tế động, thực vật hoang dã (3/3): Nỗ lực từ cộng đồng

    Ngày Quốc tế động, thực vật hoang dã (3/3): Nỗ lực từ cộng đồng

    Vào ngày 20 tháng 12 năm 2013, tại phiên họp thứ 68, Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) đã tuyên bố ngày 3 tháng 3 - ngày ký Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) năm 1973 - là Ngày Quốc tế động, thực vật hoang dã của Liên hợp quốc để kỷ niệm và nâng cao nhận thức về các loài động vật và thực vật hoang dã trên thế giới. 

  • Chuyên gia Canada đánh giá cao quan điểm của Việt Nam về thực hiện UNCLOS 1982

    Chuyên gia Canada đánh giá cao quan điểm của Việt Nam về thực hiện UNCLOS 1982

    Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ký Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Vào thời điểm đó, Việt Nam đã kêu gọi các quốc gia khác trong khu vực, cụ thể là các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phải tôn trọng và tuân thủ công ước này.

  • Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về thành quả 40 năm thực hiện UNCLOS

    Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về thành quả 40 năm thực hiện UNCLOS

    Ngày 8/12, nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày ký Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982), Việt Nam đã cùng Hy Lạp, Ai Cập và Senegal đồng tổ chức Hội thảo “40 năm thông qua UNCLOS - Những thành tựu và thách thức đặt ra”. 

  • Việt Nam khẳng định Công ước về Luật biển 1982 có ý nghĩa lịch sử với nhân loại

    Việt Nam khẳng định Công ước về Luật biển 1982 có ý nghĩa lịch sử với nhân loại

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 8/12, tại trụ sở LHQ, Đại hội đồng khoá 77 đã tổ chức Phiên họp chính thức kỷ niệm 40 năm ngày ký Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS). Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam Đặng Hoàng Giang đã tham gia chủ trì phiên họp. 

  • Vận dụng UNCLOS 1982 để đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh

    Vận dụng UNCLOS 1982 để đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh

    Kỷ niệm 40 năm mở ký Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) và 10 năm Luật Biển Việt Nam, ngày 18/6, Ban Tuyên giáo Trung ương và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức thực hiện chương trình Tọa đàm với chủ đề “Việt Nam – Đất nước nhìn từ biển”.

  • Khắc phục suy thoái đất, chống biến đổi khí hậu

    Khắc phục suy thoái đất, chống biến đổi khí hậu

    Ngày 17/6 hằng năm được Ban thư ký Công ước chống sa mạc hóa của Liên hợp quốc chọn là Ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán.

  • Khẩn cấp cuộc đua bảo tồn đa dạng sinh học

    Khẩn cấp cuộc đua bảo tồn đa dạng sinh học

    Ngày Quốc tế về đa dạng sinh học (22/5) năm nay đánh dấu 30 năm các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) ký Công ước đa dạng sinh học (CBD).

  • Việt Nam ký Công ước đa phương về chống xói mòn cơ sở tính thuế

    Việt Nam ký Công ước đa phương về chống xói mòn cơ sở tính thuế

    Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 99 tham gia Công ước đa phương về thực hiện các biện pháp liên quan đến Hiệp định nhằm ngăn ngừa xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận (MLI).

  • Báo cáo viên đặc biệt của LHQ ví bạo lực đối với phụ nữ là 'một đại dịch'

    Báo cáo viên đặc biệt của LHQ ví bạo lực đối với phụ nữ là 'một đại dịch'

    Ngày 13/5, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về bạo lực đối với phụ nữ, Dubravka Simonovic cho biết mặc dù có 46 quốc gia ký Công ước Istanbul - Công ước quốc tế bảo vệ phụ nữ của Hội đồng châu Âu, nhưng thế giới vẫn chưa chấm dứt được "đại dịch" bạo lực đối với phụ nữ và thực tế này càng thể hiện rõ và trầm trọng hơn do tác động của COVID-19.

  • Nhiều hoạt động về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước

    Nhiều hoạt động về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước

    Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới 2/2/2021 với chủ đề "Không thể tách rời - Đất ngập nước, Ban Thư ký Công ước Ramsar đề nghị các quốc gia hưởng ứng, tổ chức các hoạt động kỷ niệm, ngày 18/1, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Công văn số 235/BTNMT-TCMT gửi các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan Trung ương của các ban, ngành và đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2021.

  • LHQ thừa nhận thế giới chưa đảm bảo tốt cho tương lai trẻ em

    LHQ thừa nhận thế giới chưa đảm bảo tốt cho tương lai trẻ em

    Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Michelle Bachelet nhấn mạnh thế giới vẫn chưa đảm bảo tốt cho tương lai của trẻ em khi tình trạng trẻ chết non, là nạn nhân của đói nghèo, bị bán và làm nô lệ vẫn còn xảy ra ở một số nước thành viên đã ký Công ước về Quyền trẻ em.

  • Công ước Caspi – mô hình mới về giải quyết tranh chấp

    Công ước Caspi – mô hình mới về giải quyết tranh chấp

    Sau hơn hai thập niên thương lượng cam go, cuối cùng lãnh đạo của 5 quốc gia ven biển Caspi gồm Nga, Azerbaijan, Turkmenistan, Kazakhstan và Iran đã ký Công ước về quy chế pháp lý của vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên này tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 vừa diễn ra ở Kazakhstan.

  • Tổng thống 5 nước sẽ ký Công ước về quy chế pháp lý mới của biển Caspi

    Tổng thống 5 nước sẽ ký Công ước về quy chế pháp lý mới của biển Caspi

    Trong Hội nghị thượng đỉnh vùng Caspi lần thứ 5, dự kiến diễn ra vào ngày hôm nay (12/8) tại thành phố Aktau của Kazakhstan, Tổng thống năm nước tham dự - gồm Azerbaijan, Iran, Kazakhstan, Nga và Turkmenistan - sẽ ký Công ước về quy chế pháp lý mới của biển Caspi.

  • Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tiếp Tổng Thư ký CITES

    Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tiếp Tổng Thư ký CITES

    Sáng 28/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tiếp ông John Scanlon, Tổng Thư ký Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

  • Việt Nam tham gia Công ước chống tra tấn

    Ngày 7/11, tại trụ sở LHQ (New York, Mỹ), ông Lê Hoài Trung, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực nước ta tại LHQ, đã thay mặt Chính phủ Việt Nam ký Công ước Chống tra tấn.

  • Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của UNCLOS 1982

    Trong khuôn khổ Phiên thảo luận chung về Đề mục Luật Biển và Đại dương, sáng 10/12, tại trụ sở chính của LHQ ở New York (Mỹ), Đại hội đồng LHQ khóa 67 đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày mở ký Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).