Tags:

Kéo co

  • Trai làng Trấn Vũ khoe cơ bắp, thi kéo co ngồi bằng dây song

    Trai làng Trấn Vũ khoe cơ bắp, thi kéo co ngồi bằng dây song

    Ngày 11/4 (mùng 3/3 âm lịch) tại Lễ hội Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động “Kéo co ngồi” - nghi lễ dân gian trong lễ hội, đã được tôn vinh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.

  • Khai mạc Giải vô địch Kéo co quốc gia

    Khai mạc Giải vô địch Kéo co quốc gia

    Giải vô địch Kéo co quốc gia lần thứ XII năm 2024 diễn ra tại Nhà thi đấu Thể dục thể thao tỉnh Đắk Lắk ngày 20/3. Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức. 

  • Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc Thái ở Lai Châu

    Chiều 17/2/2024, tại xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc thái ở Lai Châu diễn ra nhiều hoạt động trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa như tung còn, đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, tó má lẹ... Xòe Chiêng là một trong những lễ hội đặc sắc của dân tộc Thái huyện Than Uyên nói riêng và Tây Bắc nói chung.

  • Di sản kéo co - Bài cuối: Gìn giữ, phát huy giá trị di sản trong xã hội đương đại

    Di sản kéo co - Bài cuối: Gìn giữ, phát huy giá trị di sản trong xã hội đương đại

    Sau 8 năm được UNESCO vinh danh, di sản kéo co chưa thực sự phát huy được giá trị văn hóa đặc sắc, công tác bảo tồn di sản vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cần được sự đầu tư của Nhà nước, sự quan tâm của cộng đồng và của cơ quan quản lý văn hóa.  

  • Di sản kéo co - Bài 1:  'Sợi dây' tượng trưng cho sự kết nối của cộng đồng

    Di sản kéo co - Bài 1: 'Sợi dây' tượng trưng cho sự kết nối của cộng đồng

    Kéo co là một hình thức sinh hoạt cộng đồng đã có từ lâu đời và phổ biến ở các nước nông nghiệp trồng lúa nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

  • Độc đáo trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co cộng đồng ở Việt Nam và Hàn Quốc

    Độc đáo trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co cộng đồng ở Việt Nam và Hàn Quốc

    Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, ngày 18/11, tại đền Trấn Vũ (Thạch Bàn, Long Biên) đã diễn ra buổi giao lưu, trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co với sự tham gia của Hội Kéo co Gijisi (thành phố Dangjin, Hàn Quốc) và bảy cộng đồng kéo co tại Việt Nam.

  • CBCNV Nhiệt điện Vĩnh Tân tích cực tham gia thể thao, rèn luyện sức khỏe

    CBCNV Nhiệt điện Vĩnh Tân tích cực tham gia thể thao, rèn luyện sức khỏe

    Vừa qua, Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân (Tổng công ty Phát điện 3) tổ chức Hội thao công nhân, viên chức, lao động Công ty năm 2023. Hội thao thu hút gần 150 vận động viên, đại diện các phòng, phân xưởng tham gia tranh tài ở 5 nội dung thi đấu gồm: Bóng đá (gồm bóng đá nam và bóng đá nữ), bóng bàn, tennis, kéo co và nhảy bao bố.

  • Trai làng Thạch Bàn cởi trần, ngồi bệt thi kéo co

    Trai làng Thạch Bàn cởi trần, ngồi bệt thi kéo co

    Lễ hội đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên (Hà Nội) diễn ra sôi nổi trong ngày 23/4, với nghi lễ và trò chơi kéo co ngồi, thu hút sự tham gia của nhiều thanh niên địa phương.

  • Sôi nổi ngày hội 8/3 tại công ty Vedan Việt Nam

    Sôi nổi ngày hội 8/3 tại công ty Vedan Việt Nam

    Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, công đoàn cơ sở Vedan Việt Nam đã phối hợp với BGĐ công ty tổ chức hội thi nấu ăn và kéo co cho CBCNV công ty. Đây là hoạt động thường niên được công ty duy trì từ nhiều năm qua.

  • Đổi mới tổ chức Hội voi Buôn Đôn

    Đổi mới tổ chức Hội voi Buôn Đôn

    Tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, Hội voi Buôn Đôn không tổ chức thi voi chạy, voi bơi, voi đá bóng hoặc thi kéo co giữa voi với người.

  • Tái hiện phiên chợ Tết cổ truyền tại phố ẩm thực ven hồ Trúc Bạch

    Tái hiện phiên chợ Tết cổ truyền tại phố ẩm thực ven hồ Trúc Bạch

    Phiên chợ tái hiện những nét văn hóa, lịch sử, truyền thống của Tết cổ truyền thông qua nhiều hoạt động ý nghĩa như gói bánh chưng, xin chữ ông đồ, trò chơi truyền thống (nhảy bao bố, nặn tò he, kéo co, cướp cờ)... diễn ra tại quảng trường khu phố ẩm thực Đảo Ngọc - Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình (Hà Nội).

  • Đại hội Thể thao toàn quốc 2022: Đắk Lắk dẫn đầu môn kéo co với 3 HCV

    Đại hội Thể thao toàn quốc 2022: Đắk Lắk dẫn đầu môn kéo co với 3 HCV

    Sau 4 ngày thi đấu, với những trận tranh tài quyết liệt, gay cấn, chiều 20/12, tại Nhà thi đấu thể thao tỉnh Bắc Giang đã diễn ra các trận đấu chung kết môn kéo co trong khuôn khổ Đại hội Thể thao toàn quốc 2022.

  • Đại hội Thể thao toàn quốc: Trên 300 VĐV tham dự môn thi Kéo co

    Đại hội Thể thao toàn quốc: Trên 300 VĐV tham dự môn thi Kéo co

    Sáng 17/12, tại Nhà thi đấu thể thao tỉnh Bắc Giang, đã diễn ra lễ khai mạc môn thi Kéo co.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Kết nối di sản kéo co giữa các cộng đồng

    Kết nối di sản kéo co giữa các cộng đồng

    Tròn 5 năm, nghi lễ và trò chơi kéo co truyền thống được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với niềm tự hào, cộng đồng nắm giữ di sản tại 4 tỉnh, thành phố Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh luôn ý thức gìn giữ.

  • Giới thiệu giá trị của nghi lễ và trò chơi kéo co

    Giới thiệu giá trị của nghi lễ và trò chơi kéo co

    Ngày 26/12, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm “Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam 2020” nhân kỷ niệm 5 năm UNESCO ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch ở Lai Châu

    Gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch ở Lai Châu

    Hiện tỉnh Lai Châu có 5 Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia gồm: Nghệ thuật múa xòe, trò chơi kéo co của dân tộc Thái, lễ Tủ cải của đồng bào dân tộc Dao, lễ hội Gầu Tào của người Mông, nghề dệt thổ cẩm dân tộc Lự.

  • Nghi lễ kéo co ngồi đền Trấn Vũ được vinh danh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại

    Nghi lễ kéo co ngồi đền Trấn Vũ được vinh danh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại

    Sáng 7/4, nghi lễ kéo co ngồi truyền thống đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên (Hà Nội) đã được nhận bằng ghi danh của UNESCO, trở thành di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Tạo sức sống cho các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tạo sức sống cho các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát ca trù, hội Gióng, hát và múa Ải Lao, kéo co ngồi, kéo mỏ cùng 13 di sản khác trở thành niềm tự hào của Hà Nội khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Vui Xuân đón Tết tại thị trấn Trường Sa

    Vui Xuân đón Tết tại thị trấn Trường Sa

    Trong không khí vui tươi, rộn ràng đón chào một mùa xuân mới đang về trên khắp mọi miền tổ quốc, tại thị trấn Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa diễn ra nhiều hoạt động vui Xuân đón Tết như: tổ chức thi kéo co, hái hoa dân chủ, Tết trồng cây, chương trình văn nghệ mừng xuân mới với các tiết mục ca múa của các cháu thiếu nhi và các cán bộ, chiến sĩ trên đảo. Tất cả tạo nên một bầu không khí vui tươi đầm ấm tình quân dân.