Tags:

Kiểm soát lạm phát

  • Cuộc chiến chống lạm phát tại Mỹ có nguy cơ bị đình trệ

    Cuộc chiến chống lạm phát tại Mỹ có nguy cơ bị đình trệ

    Những nỗ lực kiểm soát lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang đối mặt với nhiều thách thức do tác động của nhiều yếu tố kinh tế khác nhau như chính sách thương mại, thuế quan, nhập cư và những thay đổi về quy định.

  • Chủ động các giải pháp kiềm chế lạm phát

    Chủ động các giải pháp kiềm chế lạm phát

    Để kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương cần chủ động theo dõi diễn biến giá các hàng hóa chiến lược trên thị trường thế giới để có các giải pháp quản lý, điều hành giá cả phù hợp.

  • 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các Ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước kiến nghị Bộ Tư pháp chỉ đạo các cơ quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm trong quá trình thi hành án. Điều này nhằm khơi thông nguồn lực, trong đó có 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng tại các tài sản bất động sản thế chấp.

  • Ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát

    Ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát

    Sáng 11/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát. Tại hội nghị, Thủ tướng yêu cầu các ngân hàng thực hiện 8 nhiệm vụ, giải pháp cùng đất nước phát triển.

  • Thủ tướng: Cùng với lợi nhuận, ngân hàng phải vì đất nước

    Thủ tướng: Cùng với lợi nhuận, ngân hàng phải vì đất nước

    Chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, được tổ chức vào sáng 11/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị ngành Ngân hàng thực hiện 8 nhiệm vụ, giải pháp cùng đất nước phát triển.

  • 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các Ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước kiến nghị Bộ Tư pháp chỉ đạo các cơ quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm trong quá trình thi hành án. Điều này nhằm khơi thông nguồn lực, trong đó có 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng tại các tài sản bất động sản thế chấp.

  •  Ngân hàng hiến kế tăng trưởng, tiến tới xóa bỏ hạn mức tín dụng

    Ngân hàng hiến kế tăng trưởng, tiến tới xóa bỏ hạn mức tín dụng

    Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại (NHTM) ngày 11/2 nhằm tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết: “NHNN tiếp tục đổi mới biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng; đồng thời tiến tới xóa bỏ dần việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức tín dụng (TCTD), nỗ lực đạt tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống dự kiến 16%”.

  • Thủ tướng chủ trì hội nghị với các ngân hàng thương mại

    Thủ tướng chủ trì hội nghị với các ngân hàng thương mại

    Sáng 11/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát.

  • Lý do Hàn Quốc vượt xa Nhật Bản về GDP bình quân đầu người 

    Lý do Hàn Quốc vượt xa Nhật Bản về GDP bình quân đầu người 

    Thành tựu này đến từ sự cải thiện điều kiện thương mại, tăng giá xuất khẩu chủ lực và kiểm soát lạm phát hiệu quả. Nếu duy trì đà tăng trưởng, GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc có thể chạm mốc 37.000 USD vào năm 2025.

  • Triển vọng kinh tế 2025

    Triển vọng kinh tế 2025

    Để phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, các tỉnh, thành phố tập trung ưu tiên cao nhất thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cả nước năm 2025 ở mức hai con số.

  • Ổn định kinh tế vĩ mô và hạ tầng là đòn bẩy cho thị trường bất động sản

    Ổn định kinh tế vĩ mô và hạ tầng là đòn bẩy cho thị trường bất động sản

    Năm 2025, cả nước tập trung ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao.

  • Dự báo lạm phát năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức từ 3 - 4,5%

    Dự báo lạm phát năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức từ 3 - 4,5%

    Ngày 9/1 tại hội thảo "Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025" do Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) và Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức, các chuyên gia đều dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3 - 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.

  • Năm 2024, ngành nông nghiệp đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu

    Năm 2024, ngành nông nghiệp đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu

    Năm 2024, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao, phát triển toàn diện, đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu. Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng và là trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

  • Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tài chính cho người dân, doanh nghiệp

    Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tài chính cho người dân, doanh nghiệp

    Ngày 12/11, Bộ Tài chính cho biết, để hoàn thành ngân sách nhà nước trong thời gian những tháng còn lại của năm 2024, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác đã ban hành để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định, duy trì đà tăng trưởng và các cân đối lớn của nền kinh tế.

  • Cử tri Hà Nội: Ấn tượng với việc điều hành chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát

    Cử tri Hà Nội: Ấn tượng với việc điều hành chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát

    Cử tri đánh giá Ngân hàng Nhà nước đã triển khai có hiệu quả, đồng bộ các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát phù hợp với mục tiêu, xây dựng thị trường tài chính, tiền tệ ổn định, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

  • Bài viết của Thủ tướng Phạm Minh Chính về phát triển kinh tế sau bão lũ

    Bài viết của Thủ tướng Phạm Minh Chính về phát triển kinh tế sau bão lũ

    TTXVN trân trọng giới thiệu nội dung bài viết "Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, tích cực khôi phục sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát" của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

  • Nghị quyết số 143/NQ-CP: Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Nghị quyết số 143/NQ-CP: Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tại Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17/9/2024, Chính phủ đề ra 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3, nhanh chóng ổn định tình hình Nhân dân, đẩy mạnh khôi phục sản xuất kinh doanh, tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tốt lạm phát, trong đó có Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

  • Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

    Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.

  • Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

    Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

    Ngày 21/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.

  • Thủ tướng: Tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

    Thủ tướng: Tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

    Tiếp xúc cử tri quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chính phủ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công.