Tags:

Kiến trúc nghệ thuật

  • Tạm ngưng tour tham quan trụ sở HĐND - UBND TP Hồ Chí Minh để sửa chữa, cải tạo

    Tạm ngưng tour tham quan trụ sở HĐND - UBND TP Hồ Chí Minh để sửa chữa, cải tạo

    Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh vừa thông báo tạm dừng tổ chức tham quan Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia trụ sở HĐND và UBND TP Hồ Chí Minh nhằm phục vụ việc sửa chữa, cải tạo trụ sở; đảm bảo việc bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc độc đáo của công trình.

  • Khám phá Di tích quốc gia đặc biệt đình Đình Bảng

    Khám phá Di tích quốc gia đặc biệt đình Đình Bảng

    Đình Đình Bảng, phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Nơi đây còn vinh dự được Bác Hồ về thăm 2 lần. Vừa qua, ngôi đình được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, qua đó, một lần nữa khẳng định giá trị trường tồn của di tích này.

  • Tôn vinh nét đẹp cổ phục Việt

    Tôn vinh nét đẹp cổ phục Việt

    Ngày 24/12, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình diễn ra chương trình "Hoa Lư bộ hành - Đại Cồ Việt y quan" nhằm lan tỏa hình ảnh cổ phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân và du khách.

  • Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Quán Tình

    Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Quán Tình

    Ngày 17/10, quận Long Biên (Hà Nội) tổ chức lễ Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Quán Tình (phường Giang Biên).

  • Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Sáng 2/10, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đã diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận.

  • Hải Dương: Quan tâm tôn tạo khuôn viên di tích cửu phẩm liên hoa bằng đá

    Hải Dương: Quan tâm tôn tạo khuôn viên di tích cửu phẩm liên hoa bằng đá

    Di tích cửu phẩm liên hoa (tháp đá) chùa Khánh Quang ở xã Kim Tân, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đã được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2002. Hiện nay, việc tôn tạo, mở rộng khuôn viên di tích này là cần thiết nhằm đáp ứng nguyện vọng của nhân dân địa phương và để di tích xứng tầm với những giá trị, ý nghĩa về văn hóa, lịch sử.

  • Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ

    Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ

    Ngày 1/10, tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Bình Thủy (quận Bình Thủy), Bảo tàng thành phố Cần Thơ tổ chức khai giảng lớp “Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024”.

  • Khám phá kiến trúc độc đáo của đình Hiệp Ninh ở Tây Ninh

    Khám phá kiến trúc độc đáo của đình Hiệp Ninh ở Tây Ninh

    Tây Ninh không chỉ nổi tiếng với núi Bà Đen hùng vĩ, mà còn thu hút du khách bởi những di tích lịch sử văn hóa lâu đời, mang đậm dấu ấn thời gian. Một trong những điểm đến không thể bỏ qua khi đến Tây Ninh là đình Hiệp Ninh, một công trình kiến trúc cổ kính 123 năm, với kiến trúc đậm chất văn hóa và giá trị lịch sử to lớn, được Bộ Văn hóa Thông tin (cũ) công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc – Nghệ thuật, theo quyết định Quyết định số 1430/QĐ-BT, ngày 12/10/1993.

  • Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc

    Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 598/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

  • Quy hoạch tu bổ, phục hồi Di tích Đình Thổ Tang

    Quy hoạch tu bổ, phục hồi Di tích Đình Thổ Tang

    Ngày 24/6/2024, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 558/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Thổ Tang.

  • Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024

    Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024

    Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.

  • Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia bị phá hủy một phần trong khi tu bổ

    Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia bị phá hủy một phần trong khi tu bổ

    Chùa Trà Phương (làng Trà Phương, xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, ngoại ô thành phố Hải Phòng), còn gọi là chùa Bà Đanh, tên chữ Thiên Phúc tự, là ngôi chùa có lịch sử lâu đời, được công nhận là Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Thế nhưng mới đây, những kiến trúc quan trọng của ngôi chùa đã bị phá hủy trong quá trình tu bổ.

  • Tạo diện mạo mới cho đình Thanh Hà trong khu Phố cố Hà Nội

    Tạo diện mạo mới cho đình Thanh Hà trong khu Phố cố Hà Nội

    Ngày 1/3, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đình Thanh Hà, số 10 phố Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với Thăng Long - Hà Nội.

  • Tổ chức 12 đợt tham quan trụ sở UBND và HĐND TP Hồ Chí Minh trong năm 2024

    Tổ chức 12 đợt tham quan trụ sở UBND và HĐND TP Hồ Chí Minh trong năm 2024

    UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch tổ chức chương trình tham quan di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trụ sở HĐND và UBND Thành phố năm 2024. Dự kiến, sẽ tổ chức 12 đợt tham quan miễn phí tại trụ sở.

  • Khách tham quan trụ sở UBND - HĐND TP Hồ Chí Minh ngày càng đông

    Khách tham quan trụ sở UBND - HĐND TP Hồ Chí Minh ngày càng đông

    Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, tính đến ngày 1/10, sau 3 đợt tổ chức, Chương trình tham quan Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia trụ sở HĐND - UBND TP Hồ Chí Minh đã thu hút gần 5.000 lượt khách.

  • TP Hồ Chí Minh miễn phí đón khách tham quan trụ sở UBND - HĐND dịp lễ 2/9

    TP Hồ Chí Minh miễn phí đón khách tham quan trụ sở UBND - HĐND dịp lễ 2/9

    Theo đại diện Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, dịp lễ 2/9, di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia là trụ sở HĐND - UBND TP Hồ Chí Minh sẽ mở cửa miễn phí đón khách đến tham quan, sau đó sẽ mở định kỳ vào 2 ngày cuối tuần của cuối tháng.

  • Phân luồng giao thông ngày 29 - 30/4 để đón khách tham quan trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh

    Phân luồng giao thông ngày 29 - 30/4 để đón khách tham quan trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh

    Sở GTVT TP Hồ Chí Minh vừa có thông báo về việc hạn chế lưu thông trên đường Lê Thánh Tôn và đường Nguyễn Huệ (Quận 1) nhằm phục vụ chương trình tham quan di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia tại trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh.

  • Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đền thờ Lê Hoàn

    Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đền thờ Lê Hoàn

    Ngày 27/4, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2023, đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Tuần lễ văn hóa - du lịch - ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2023 được tỉnh Thanh Hóa tổ chức tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn (xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân).

  • Lần đầu tiên trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh đón khách tham quan

    Lần đầu tiên trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh đón khách tham quan

    Trong 2 ngày 29 và 30/4 tới đây, trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh sẽ mở cửa đón khách đến tham quan. Đây là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia có hơn 100 năm tuổi.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.