Tags:

Kinh tế tổng hợp

  • Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Tây Ninh. Đây là nơi có các sông lớn như Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông chảy qua, mang đến nhiều tiềm năng phát triển du lịch - ngành kinh tế tổng hợp.

  • Nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội

    Nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội

    Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 6/11, Quốc hội dành cả ngày để tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực kinh tế tổng hợp, kinh tế ngành.

  • Phát triển du lịch Nam Bộ theo hướng xanh, bền vững - Bài 1: Tăng khả năng cạnh tranh

    Phát triển du lịch Nam Bộ theo hướng xanh, bền vững - Bài 1: Tăng khả năng cạnh tranh

    Chủ đề Ngày Du lịch Thế giới (27/9) năm 2023 được Tổ chức Du lịch Thế giới chọn là “Du lịch và đầu tư xanh” cho thấy sự cần thiết của việc đầu tư, phát triển ngành kinh tế tổng hợp theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững. Khu vực Nam Bộ gồm Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng du lịch trọng điểm quốc gia, việc phục hồi, phát triển du lịch sau giai đoạn COVID-19 không thể nằm ngoài quỹ đạo trên.

  • ‘Sức nóng’ mùa du lịch hè: Nhiều dịch vụ quá tải

    ‘Sức nóng’ mùa du lịch hè: Nhiều dịch vụ quá tải

    Khi du lịch mở cửa trở lại từ tháng 15/3/2022 sau hơn 2 năm đóng băng vì đại dịch COVID-19, ngành kinh tế tổng hợp này tăng trưởng thẳng đứng với “sức nóng” mùa cao điểm hè. Gần như các dịch vụ từ tháng 5 trở lại đây luôn trong tình trạng quá tải.

  • Tạo sức bật mới cho du lịch Bình Thuận - Bài 2: Nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm

    Tạo sức bật mới cho du lịch Bình Thuận - Bài 2: Nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm

    Với quan điểm du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa và hội nhập quốc tế cao, tỉnh Bình Thuận đang triển khai nhiều giải pháp mang tính đột phá nhằm tạo bước phát triển mới, để du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn ở địa phương có rất nhiều tiềm năng, lợi thế này.

  • Thu hút đầu tư, tạo đòn bẩy phục hồi du lịch

    Thu hút đầu tư, tạo đòn bẩy phục hồi du lịch

    Thích ứng giai đoạn bình thường mới, phát huy hiệu quả các dự án hiện có, tăng cường thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch, dịch vụ là giải pháp đang được nhiều địa phương phía Nam thực hiện nhằm tạo đòn bẩy phục hồi, phát triển bền vững ngành kinh tế tổng hợp.

  • Hoàn thiện hạ tầng và sản phẩm, góp phần phát triển du lịch bền vững

    Hoàn thiện hạ tầng và sản phẩm, góp phần phát triển du lịch bền vững

    Góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhiều địa phương trọng điểm về du lịch ưu tiên triển khai các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư hạ tầng, đa dạng sản phẩm nhằm từng bước tạo sự phát triển bền vững cho ngành kinh tế tổng hợp này.

  • Phát triển du lịch ở vùng đất cửa ngõ Tây Nam Bộ - Bài cuối: Tăng liên kết, tạo đường tour hấp dẫn 

    Phát triển du lịch ở vùng đất cửa ngõ Tây Nam Bộ - Bài cuối: Tăng liên kết, tạo đường tour hấp dẫn 

    Với đặc tính là ngành kinh tế tổng hợp gắn với sự di chuyển của du khách, du lịch luôn có tính chất liên vùng, liên kết cao, qua đó gia tăng nguồn lực, nâng cao sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch đến từng địa phương cũng như toàn vùng.

  • Gương làm kinh tế giỏi của đồng bào Raglai

    Gương làm kinh tế giỏi của đồng bào Raglai

    Sống trên vùng đất có khí hậu khô nóng quanh năm, đất đai cằn cỗi nhưng với bản lĩnh, quyết tâm không khuất phục nghèo khó, anh Chamaléa Hơ (44 tuổi, người Raglai ở xã Phước Trung, huyện miền núi Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp.

  • Phát triển bền vững du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL - Bài 2: Đẩy mạnh liên kết, gắn với văn hóa bản địa 

    Phát triển bền vững du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL - Bài 2: Đẩy mạnh liên kết, gắn với văn hóa bản địa 

    Với đặc tính là ngành kinh tế tổng hợp, gắn với sự di chuyển của du khách, hoạt động du lịch có tính chất liên vùng rất cao.

  • Đầu tư còn chứa rủi ro nhưng vẫn có thanh khoản tạo cơ hội dài hơi

    Đầu tư còn chứa rủi ro nhưng vẫn có thanh khoản tạo cơ hội dài hơi

    Theo ông Nguyễn Tú Anh, Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp (Ban Kinh tế Trung ương), các lĩnh vực hưởng lợi từ sự điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ là các điểm sáng đầu tư trong giai đoạn này. 

  • Mô hình kinh tế tổng hợp - hướng đi mới của đồng bào vùng cao Hà Giang

    Mô hình kinh tế tổng hợp - hướng đi mới của đồng bào vùng cao Hà Giang

    Từ các chính sách của Đảng và Nhà nước, những năm gần đây, phong trào thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình đã được đẩy mạnh ở nhiều xã vùng cao của tỉnh Hà Giang.

  • Thủ tướng bổ nhiệm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ

    Thủ tướng bổ nhiệm Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ

    Tại Quyết định 889/QĐ-TTg ngày 17/7/2019, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm bà Mai Thị Thu Vân, Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp, Văn phòng Chính phủ, giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

  • Mô hình trang trại cho doanh thu gần 4 tỷ đồng/năm

    Mô hình trang trại cho doanh thu gần 4 tỷ đồng/năm

    Từ sự khuyến khích, tạo điều kiện của chính quyền địa phương bằng việc cho thuê đất cộng với sự chịu khó, cần cù và quyết tâm làm giàu của mình, ông Nguyễn Hữu Chánh, xã Hành Minh, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi đã thực hiện thành công mô hình kinh tế tổng hợp vườn-ao-chuồng, cho doanh thu mỗi năm gần 4 tỷ đồng.

  • Thu nhập hàng tỷ đồng nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

    Thu nhập hàng tỷ đồng nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

    Nhờ biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đầu tư sản xuất kết hợp nhiều mô hình phát triển kinh tế như chăn nuôi, trồng trọt, làm đại lý thức ăn gia súc... ông Đoàn Phương Tùng, xã Lương Phú, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre có tổng thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

  • Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Ông Vũ Ngọc Vin, bản Tiên Bình, thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường (Lai Châu) không ngại khó, ngại khổ khai hoang đất sản xuất và trồng rừng, trung bình mỗi năm gia đình ông thu về trên 100 triệu đồng.

  • Quyết chí làm giàu trên đồng đất quê hương

    Quyết chí làm giàu trên đồng đất quê hương

    Với khát vọng và ý chí của tuổi trẻ, tinh thần dám nghĩ dám làm, anh Nguyễn Lương Trọng ở phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) đã biết vươn lên làm giàu từ mô hình phát triển kinh tế tổng hợp ngay trên đồng đất quê hương.

  • Đột kích 2 kho hàng thu giữ gần 70 tấn hàng nghi buôn lậu

    Đột kích 2 kho hàng thu giữ gần 70 tấn hàng nghi buôn lậu

    Ngày 31/12, Cục An ninh Kinh tế tổng hợp thuộc Tổng Cục an ninh - Bộ Công an đã phối hợp với Cục Quản lý thị trường, lực lượng Công an và Quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh tiến hành đột kích kiểm tra và phát hiện khoảng 70 tấn hàng hóa có dấu hiệu vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại ở hai kho hàng thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

  • Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Về xóm Đông Hoan - Đông An, xã Nam Tuấn, huyện Hòa An (Cao Bằng) hỏi ông Chu Trần Thanh, dân tộc Tày, ai cũng biết rõ và khâm phục ý chí vươn lên làm giàu, cần cù chịu khó, biết tính toán làm ăn với mô hình kinh tế tổng hợp của ông.

  • Tỷ phú nông dân vùng sông Hậu

    Tỷ phú nông dân vùng sông Hậu

    Đi lên từ con số không với cuộc sống nghèo khó, đến nay gia đình ông Hà Tấn Tâm (ảnh), phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ (Cần Thơ) đã trở thành tỷ phú nhờ mô hình kinh tế tổng hợp: Làm vườn, nuôi thủy sản và dịch vụ vận tải đường thủy về thức ăn nuôi cá.