Tags:

Kinh tế lớn

  • Hội nghị thượng đỉnh G20 ra tuyên bố chung giữa bối cảnh địa chính trị phân hóa

    Hội nghị thượng đỉnh G20 ra tuyên bố chung giữa bối cảnh địa chính trị phân hóa

    Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra tại Rio de Janeiro (Brazil) trong hai ngày 18-19/11 đã quy tụ các nhà lãnh đạo của những nền kinh tế lớn nhất thế giới, bàn về những thách thức toàn cầu.

  • Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế thành viên G20

    Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế thành viên G20

    G20 được thành lập năm 1999 gồm các nước G7 và các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga, Australia, Argentina, Mexico, Hàn Quốc, Indonesia, Nam Phi, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) và Liên minh châu Phi (AU). G20 quy tụ nhiều đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…

  • Nhân tố cản bước tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc

    Nhân tố cản bước tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc

    Không phải môi trường bên ngoài, mà chính tình trạng mất cân bằng nội tại cùng những bất ổn do chính sách, được cho là nguyên nhân lớn nhất đang cản bước nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

  • Chứng khoán châu Á khép phiên 15/11 trầm lắng sau một tuần đầy biến động

    Chứng khoán châu Á khép phiên 15/11 trầm lắng sau một tuần đầy biến động

    Thị trường chứng khoán châu Á kết thúc một tuần đầy biến động với mức tăng nhẹ vào phiên 15/11, được hỗ trợ bởi dữ liệu kinh tế mới nhất của Trung Quốc cho thấy doanh thu bán lẻ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng vượt dự báo trong tháng 10/2024, một dấu hiệu tích cực về chi tiêu tiêu dùng của nước này, mặc dù một số chỉ số khác sụt giảm.

  • Ngân hàng trung ương Hàn Quốc cảnh báo gia tăng rủi ro đối với kinh tế toàn cầu

    Ngân hàng trung ương Hàn Quốc cảnh báo gia tăng rủi ro đối với kinh tế toàn cầu

    Ngày 8/11, Phó Thống đốc Ngân hàng trung ương Hàn Quốc, ông Ryoo Sang Dai đã cảnh báo về nguy cơ gia tăng bất ổn đối với tăng trưởng và lạm phát toàn cầu, cũng như lộ trình chính sách tiền tệ của các nền kinh tế lớn sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.

  • Fed tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ, cắt giảm lãi suất 0,25 điểm %

    Fed tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ, cắt giảm lãi suất 0,25 điểm %

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 7/11/2024 đã tiến hành cắt giảm lãi suất 0,25 điểm %, nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa khi lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục hạ nhiệt.

  • 'Bão tố' chính trị phủ bóng kinh tế Đức

    'Bão tố' chính trị phủ bóng kinh tế Đức

    Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 6/11 đã sa thải Bộ trưởng Tài chính, mở đường cho một cuộc bầu cử sớm và gây xáo trộn chính trường của nền kinh tế lớn nhất châu Âu, chỉ vài giờ sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.

  • Nguy cơ thuế mới từ Mỹ, Trung Quốc có lý do để lo lắng

    Nguy cơ thuế mới từ Mỹ, Trung Quốc có lý do để lo lắng

    Lời cảnh báo của ông Donald Trump, người đã tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, trong việc áp thuế 60% đối với hàng hóa Trung Quốc đang đặt ra những rủi ro lớn đối với tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

  • Đức có thể rơi vào tình trạng bế tắc chính trị trong nửa năm tới

    Đức có thể rơi vào tình trạng bế tắc chính trị trong nửa năm tới

    Sau cuộc họp kéo dài trong 2 giờ tối 6/11 tại Phủ Thủ tướng, đại diện của 3 đảng tạo nên Chính phủ trung tả của Đức đã tan rã trong bối cảnh Thủ tướng Olaf Scholz đang phải đối mặt với bất ổn chính trị trong nước, nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu rơi vào suy thoái và tình hình thế giới diễn biến phức tạp.

  • Giá vàng thế giới chững lại sau một tuần liên tục phá đỉnh

    Giá vàng thế giới chững lại sau một tuần liên tục phá đỉnh

    Giá vàng thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 1/11 do áp lực từ đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ tăng. Tuy nhiên, số liệu tăng trưởng việc làm yếu từ nền kinh tế lớn nhất thế giới đã khiến các nhà phân tích tăng dự đoán về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất, qua đó hạn chế đà giảm của vàng.

  • Bài 3: Quan hệ Mỹ - Trung Quốc sau bầu cử Tổng thống Mỹ sẽ đi về đâu?

    Bài 3: Quan hệ Mỹ - Trung Quốc sau bầu cử Tổng thống Mỹ sẽ đi về đâu?

    Sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn mới với những kỳ vọng và thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và công nghệ. Dù ai trở thành tổng thống, dự báo căng thẳng và cạnh tranh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn sẽ tiếp diễn, nhưng có thể sẽ có những khác biệt trong cách tiếp cận giữa ông Trump và bà Harris.

  • Cửa ngõ Tây Nam vươn mình: Cực tăng trưởng xanh, bền vững

    Cửa ngõ Tây Nam vươn mình: Cực tăng trưởng xanh, bền vững

    Theo Quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, Tây Ninh phấn đấu trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, là nơi đáng đến và đáng sống. Để đạt mục tiêu này, Tây Ninh đang có kế hoạch, nhất là tận dụng thế mạnh cửa ngõ kết nối trực tiếp trung tâm kinh tế lớn nhất nước - Thành phố Hồ Chí Minh với Campuchia và các nước ASEAN, từ đó tạo nên cực tăng trưởng mới, hướng đến phát triển Tây Ninh xanh và bền vững.

  • IMF: Nga vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

    IMF: Nga vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

    Theo báo cáo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở các nước trên thế giới, GDP của Nga năm nay sẽ chiếm 3,55% GDP của thế giới tính theo sức mua tương đương. 

  • IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn

    IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn

    Ngày 22/10/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới.

  • Thâm hụt ngân sách năm 2024 của Mỹ lên mức cao thứ 3 trong lịch sử

    Thâm hụt ngân sách năm 2024 của Mỹ lên mức cao thứ 3 trong lịch sử

    Bộ Tài chính Mỹ ngày 18/10 công bố báo cáo ghi nhận mức thâm hụt ngân sách của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã lên đến 1.833 tỷ USD trong năm tài chính 2024, tăng so với mức thâm hụt của năm 2023 (1.695 tỷ USD) do chi tiêu nhiều hơn, trong đó có việc trả lãi cho nợ công.

  • Các đồng tiền Đông Nam Á trước những 'gợn sóng' từ quyết định của Fed

    Các đồng tiền Đông Nam Á trước những 'gợn sóng' từ quyết định của Fed

    Động thái cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp tháng 9/2024 đã tác động tới chính sách tiền tệ cũng như tỷ giá tiền tệ tại khu vực Đông Nam Á. Điều này đặt ra những thách thức không nhỏ cho hai nền kinh tế lớn nhất khu vực là Indonesia và Thái Lan cùng đồng nội tệ của họ.

  • Tình trạng mất an ninh lương thực 'không chừa' các nền kinh tế lớn

    Tình trạng mất an ninh lương thực 'không chừa' các nền kinh tế lớn

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, tổ chức từ thiện cứu trợ lương thực Foodbank cho biết gần một nửa số hộ gia đình có thu nhập thấp ở Australia đang rơi vào tình trạng mất an ninh lương thực.

  • Các 'đại gia' ngân hàng lạc quan về thể trạng kinh tế Mỹ

    Các 'đại gia' ngân hàng lạc quan về thể trạng kinh tế Mỹ

    Các nhà quản lý của JPMorgan Chase và Wells Fargo - hai "gã khổng lồ" trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ - cho rằng hoạt động chi tiêu tiêu dùng ở nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn vững chắc trong quý III/2024, mặc dù có những dấu hiệu cho thấy lạm phát gây khó khăn cho những người có thu nhập thấp.

  • Báo cáo việc làm của Mỹ tạo thêm lực đẩy cho chứng khoán châu Á

    Báo cáo việc làm của Mỹ tạo thêm lực đẩy cho chứng khoán châu Á

    Báo cáo việc làm vượt kỳ vọng của Mỹ đã giúp thị trường chứng khoán châu Á khởi sắc trong phiên giao dịch đầu tuần 7/10, xoa dịu những lo ngại về "sức khỏe" của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong khi đó, đồng USD duy trì đà tăng khi các nhà giao dịch giảm kỳ vọng về một đợt cắt giảm lãi suất lớn tiếp theo của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

  • Miễn giảm thuế: Giải pháp hữu hiệu hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau bão lũ

    Miễn giảm thuế: Giải pháp hữu hiệu hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau bão lũ

    Gần một tháng đã trôi qua kể từ khi cơn bão số 3 và hoàn lưu bão quét qua, để lại những hậu quả nghiêm trọng. Là một trong những trung tâm kinh tế lớn của miền Bắc và nằm trong tâm bão, thành phố Hải Phòng đang gánh chịu tổn thất nặng nề nhất về kinh tế.