Tags:

Kinh tế dưới tán rừng

  • Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai là tỉnh có mật độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Nam bộ. Những năm qua, địa phương đã hình thành những mô hình phát kinh tế dưới tán rừng, góp phần nâng cao đời sống người dân, Mới đây nhất, UBND tỉnh đã triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Qua đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân các ven biển của tỉnh vươn lên thoát nghèo.

  • Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ cách làm sáng tạo giao khoán rừng cho người dân chăm sóc và bảo vệ, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp người dân vừa có điều kiện phát triển kinh tế dưới tán rừng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vừa làm tốt công tác bảo vệ rừng. Từ đó, bà con thêm gắn bó và tích cực giữ rừng.

  • Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Sáng 3/12, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Lai Châu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị phát triển kinh tế dưới tán rừng các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.

  • Lâm Đồng chấm dứt hàng loạt dự án chậm tiến độ

    Lâm Đồng chấm dứt hàng loạt dự án chậm tiến độ

    Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa ra hàng loạt quyết định, thu hồi dự án xây dựng khu dân cư, nhà máy thủy điện, dự án kinh tế dưới tán rừng.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 1: Phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 1: Phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng ngập mặn Cà Mau vốn có hệ sinh thái đa dạng. Đây là điều kiện tốt để người dân phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây, người dân trồng rừng vốn không còn “đơn điệu” với rừng, mà còn biết kết hợp rừng với phát triển gỗ, nuôi tôm hữu cơ, tôm sinh thái dưới tán rừng, sản xuất lúa hữu cơ đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu…

  • Bảo tồn rừng gắn với sinh kế người dân

    Bảo tồn rừng gắn với sinh kế người dân

    Nhằm hạn chế tác động xấu của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ rừng hiệu quả tại vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy, hơn 10 năm qua, VQG đã cùng chính quyền địa phương thực hiện thành công cơ chế chia sẻ lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên. Người dân ổn định cuộc sống nhờ phát triển nhiều mô hình kinh tế dưới tán rừng ngập mặn như: Nuôi ngao, tôm, nuôi ong lấy mật, trồng nấm, khai thác rau câu...