Tags:

Kinh tế chủ lực

  • Kiên Giang gỡ 'điểm nghẽn' phát triển các ngành kinh tế chủ lực

    Kiên Giang gỡ 'điểm nghẽn' phát triển các ngành kinh tế chủ lực

    Năm 2025, tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu tăng tốc, bứt phá, hoàn thành mục tiêu Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), bước vào kỷ nguyên mới, với khát vọng, ý chí vươn lên là một trong những tỉnh phát triển dẫn đầu Đồng bằng sông Cửu Long và khá của cả nước vào năm 2030.

  • Nỗ lực phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu năm 2023

    Nỗ lực phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu năm 2023

    Tại Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, diễn ra ngày 13/10/2023, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Nguyễn Văn Quảng nhấn mạnh: Ban cán sự Đảng UBND thành phố sẽ chỉ đạo, rà soát, phân tích tổng thể về tăng trưởng GRDP, tập trung vào các ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn, có những đóng góp lớn trong tăng trưởng và các lĩnh vực có sự sụt giảm để có những giải pháp bù đắp, phấn đấu để đạt mức tăng trưởng tối đa.

  • Phát triển mô hình nuôi cá gắn với bảo vệ vùng ngọt hóa

    Phát triển mô hình nuôi cá gắn với bảo vệ vùng ngọt hóa

    Xã Tân Thành, thành phố Cà Mau là địa phương hình thành vùng nuôi tập trung cá chình, cá bống tượng sớm nhất ở tỉnh Cà Mau. Mô hình kinh tế chủ lực này đã tạo cơ hội cho nhiều hộ có cuộc sống vươn lên khấm khá.

  • Đánh thức ngành 'công nghiệp không khói' Đông Nam Bộ - Bài cuối: Liên kết phát triển du lịch

    Đánh thức ngành 'công nghiệp không khói' Đông Nam Bộ - Bài cuối: Liên kết phát triển du lịch

    Giới chuyên gia nhận định rằng, Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ là động lực, tạo bước đột phát cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành du lịch Đông Nam Bộ nói riêng, sớm trở thành ngành kinh tế chủ lực của toàn vùng.

  • Một số chỉ tiêu cơ cấu lại nền kinh tế của ngành, lĩnh vực giai đoạn 2021-2025

    Một số chỉ tiêu cơ cấu lại nền kinh tế của ngành, lĩnh vực giai đoạn 2021-2025

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Nghị quyết đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực giữa các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao tạo bứt phá về năng lực cạnh tranh của một số ngành kinh tế chủ lực và chuyển biến thực chất, rõ nét về mô hình tăng trưởng, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng, sức chống chịu của nền kinh tế.

  • Chi phí sản xuất tăng, nông dân linh hoạt thay đổi phương thức canh tác

    Chi phí sản xuất tăng, nông dân linh hoạt thay đổi phương thức canh tác

    Đắk Lắk là tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp đứng đầu cả nước với trên 627.000 ha. Nông nghiệp cũng là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Đắk Lắk với các loại cây trồng có giá trị kinh tế như cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái, lúa gạo…

  • Phát triển thành phố biển đảo Phú Quốc - Bài 1: Du lịch là ngành kinh tế chủ lực

    Phát triển thành phố biển đảo Phú Quốc - Bài 1: Du lịch là ngành kinh tế chủ lực

    Phú Quốc là thành phố biển đảo đầu tiên của Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh nằm trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc, với diện tích tự nhiên hơn 593 km2.

  • Huyện đảo Kiên Hải phát triển du lịch thành ngành kinh tế chủ lực

    Huyện đảo Kiên Hải phát triển du lịch thành ngành kinh tế chủ lực

    Kinh tế của huyện chủ yếu là khai thác đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản và du lịch. Thiên nhiên ưu đãi cho Kiên Hải nhiều cảnh quan đẹp để phát triển du lịch sinh thái biển đảo.

  • Xây dựng thương hiệu 'Bò Ba Tri'

    Xây dựng thương hiệu 'Bò Ba Tri'

    Chăn nuôi bò được xem là ngành kinh tế chủ lực của hàng nghìn hộ dân tại huyện Ba Tri (Bến Tre). Với những nỗ lực không ngừng trong việc cải thiện chất lượng đàn bò, bò Ba Tri đã được Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ trao chứng nhận nhãn hiệu “Bò Ba Tri”.

  • Du lịch Sóc Trăng - Bài 1: Vùng đất giàu tiềm năng

    Du lịch Sóc Trăng - Bài 1: Vùng đất giàu tiềm năng

    Sóc Trăng là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là loại hình du lịch tâm linh, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa, lễ hội. Du lịch Sóc Trăng có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình trong buổi làm việc với UBND tỉnh Sóc Trăng mới đây.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển công nghiệp vi mạch

    Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Lê Mạnh Hà, để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong tương lai, thành phố đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp vi mạch trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực.