Tags:

Kinh tế biển việt nam

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về phát triển bền vững kinh tế biển

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về phát triển bền vững kinh tế biển

    Ngày 16/9, tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, đi sâu đánh giá tình hình triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các nội dung liên quan trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

  • Kinh tế biển xanh tạo động lực phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Kinh tế biển xanh tạo động lực phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Sáng 2/8, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học “Kinh tế biển xanh tạo động lực phát triển bền vững” tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Tập trung thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Tập trung thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 202/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban, tại kỳ họp lần thứ nhất Ủy ban chỉ đạo quốc gia về thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Đề xuất những nhiệm vụ đột phá, trọng tâm phát triển bền vững kinh tế biển

    Đề xuất những nhiệm vụ đột phá, trọng tâm phát triển bền vững kinh tế biển

    Ngày 12/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà - Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Ủy ban) chủ trì Kỳ họp lần thứ nhất của Ủy ban. Kỳ họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến kết nối đến 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển.

  • Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh

    Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh

    Ngày 5/12, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam".

  • Trưởng ban Kinh tế Trung ương làm việc tại Hà Tĩnh về thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển

    Trưởng ban Kinh tế Trung ương làm việc tại Hà Tĩnh về thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển

    Ngày 15/11, Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh dẫn đầu đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh về kết quả thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà là Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo Quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà là Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo Quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

    Ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1280/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định số 203/QĐ-TTg ngày 6/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ủy ban chỉ đạo Quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Ủy ban).

  • Phát triển Cà Mau trở thành trung tâm kinh tế biển bền vững

    Phát triển Cà Mau trở thành trung tâm kinh tế biển bền vững

    Tỉnh ủy Cà Mau định hướng tiếp tục triển khai, thực hiện hiệu quả chủ trương, chính sách Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam; tranh thủ nguồn lực xây dựng và phát triển Cà Mau trở thành một trung tâm kinh tế biển bền vững của vùng và cả nước.

  • 'Vươn mình' từ biển

    'Vươn mình' từ biển

    Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định đưa “Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực về biển và đại dương”. Đến nay, sau 4 năm triển khai Nghị quyết, kinh tế biển đã có những phát triển quan trọng, tạo những động lực phát triển cho từng địa phương và cho cả nước.

  • Phát triển kinh tế biển bền vững - Bài 1: Động lực phát triển của địa phương

    Phát triển kinh tế biển bền vững - Bài 1: Động lực phát triển của địa phương

    Sau 4 năm triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, kinh tế biển đã có được những sự phát triển quan trọng, tạo ra được những động lực phát triển cho từng địa phương và cho cả nước.

  • Diễn đàn Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Diễn đàn Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Sáng 12/6, tại Phú Yên, Ban Kinh tế trung ương phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức Diễn đàn Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022.

  • Đưa kinh tế biển trở thành 'hạt nhân' động lực cho phát triển 

    Đưa kinh tế biển trở thành 'hạt nhân' động lực cho phát triển 

    Ngày 11/6, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Phú Yên về việc triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về "Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045". 

  • Có cơ chế, chính sách để phát triển vùng biển, hải đảo

    Có cơ chế, chính sách để phát triển vùng biển, hải đảo

    Chiều 19/4, tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị sơ kết chương trình hành động số 47-CTr/TU ngày 21/2/2019 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển kinh tế biển xanh tại Việt Nam

    Thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển kinh tế biển xanh tại Việt Nam

    Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 647/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 và thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam nghiên cứu, đề xuất thành lập Nhóm đối tác kinh tế biển xanh của Việt Nam.

  • Tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Nhiều hoạt động hợp tác quốc tế nổi bật về lĩnh vực biển đảo của Việt Nam, đặc biệt là Đề án “Việt Nam chủ động tham gia đàm phán và xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về chống rác thải nhựa đại dương” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1407/2021/QĐ-TTg ngày 16/8/2021 đã thể hiện quan điểm xuyên suốt là thỏa thuận, hợp tác quốc tế về rác thải nhựa đại dương phải bảo đảm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của quốc gia, dân tộc Việt Nam.

  • Tăng cường luận cứ khoa học trong phát triển bền vững kinh tế biển

    Tăng cường luận cứ khoa học trong phát triển bền vững kinh tế biển

    Với những lợi thế về cách tiếp cận tổng hợp, tư duy hệ thống và liên ngành, các nghiên cứu của khoa học địa lí nhân văn đóng góp nhiều luận cứ cho việc giải quyết hầu hết các vấn đề trong Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường biển - Bài cuối: Cơ hội và giải pháp bảo vệ

    Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường biển - Bài cuối: Cơ hội và giải pháp bảo vệ

    Bảo vệ biển và hải đảo Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ như: Nghị quyết số 36-NQ/TW năm 2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 26-NQ/CP của Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW.

  • Khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

    Từ ngày 30/3/2021, Nghị định số 11/2021/NĐ-CP thay thế Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21/5/2014 của Chính phủ quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển; bãi bỏ khoản 3 Điều 7 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP chính thức có hiệu lực.

  • Đổi mới, phát triển bền vững kinh tế biển

    Đổi mới, phát triển bền vững kinh tế biển

    Xác định phát triển kinh tế biển là hướng đột phá trong phát triển hội nhập trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, trong 5 năm qua, ngành Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu cho Đảng, Nhà nước ban hành và tổ chức thực thi nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên, môi trường biển và hải đảo như: Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

  • Tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

    Tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

    Giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Kiên Giang phát triển nuôi biển theo hướng bền vững trên địa bàn phù hợp với Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.