Tags:

Kháng thuốc

  • Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng

    Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng

    Theo Bộ Y tế, kháng thuốc là một mối đe dọa sức khỏe và sự phát triển toàn cầu. Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng. Việc phòng, chống kháng thuốc đòi hỏi sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội.

  • Kẻ thù nguy hiểm khác đang rình rập Ukraine trong xung đột với Nga

    Kẻ thù nguy hiểm khác đang rình rập Ukraine trong xung đột với Nga

    Quân nhân Ukraine Anton Sushko bị thương nặng. Anh thở phào nghĩ rằng cuối cùng mình đã an toàn khi gặp đội cứu hộ, sau nhiều giờ nguy hiểm rình rập ở chiến trường ở miền Đông Ukraine. Nhưng mối huy hiểm chết chóc khác lại chực chờ “đánh úp” Sushko trên giường bệnh, đó là vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.

  • Mỹ phát hiện nhóm các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ kháng thuốc

    Mỹ phát hiện nhóm các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ kháng thuốc

    Ngày 10/10, giới chức y tế Mỹ cho biết đã phát hiện một nhóm các ca bệnh nhiễm biến thể của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) có khả năng kháng lại thuốc kháng virus tecovirimat (TPOXX) của Siga Technologies tại 5 bang của nước này.

  • Nguy cơ tử vong do kháng kháng sinh trên toàn cầu

    Nguy cơ tử vong do kháng kháng sinh trên toàn cầu

    Các bệnh do vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có nguy cơ trực tiếp gây ra 39 triệu ca tử vong, cũng như gián tiếp gây ra 169 triệu ca tử vong trên toàn thế giới trong giai đoạn 2025 - 2050. Đây là dự báo của nhóm nhà khoa học quốc tế thuộc Dự án nghiên cứu toàn cầu về kháng thuốc kháng sinh. Nghiên cứu được đăng trên tạp chí The Lancet giữa tháng 9/2024.

  • Siêu vi khuẩn có thể khiến gần 40 triệu người thiệt mạng vào năm 2050

    Siêu vi khuẩn có thể khiến gần 40 triệu người thiệt mạng vào năm 2050

    Nghiên cứu của Dự án Nghiên cứu Toàn cầu về Kháng thuốc Kháng sinh (GRAM) cho thấy số ca tử vong do kháng thuốc sẽ tiếp tục gia tăng nếu không có biện pháp khắc phục hiệu quả. Các nhà lãnh đạo toàn cầu sẽ gặp nhau tại Đại hội đồng Liên hợp quốc để thảo luận các chiến lược toàn cầu nhằm giải quyết vấn đề này. 

  • Hàng trăm triệu người có nguy cơ tử vong do tình trạng kháng kháng sinh

    Hàng trăm triệu người có nguy cơ tử vong do tình trạng kháng kháng sinh

    Các bệnh do vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có nguy cơ trực tiếp gây ra 39 triệu ca tử vong, cũng như gián tiếp gây ra 169 triệu ca tử vong trên toàn thế giới trong giai đoạn 2025 - 2050.

  • Hà Lan lo sợ lây lan 'siêu vi khuẩn' kháng thuốc từ binh lính Ukraine

    Hà Lan lo sợ lây lan 'siêu vi khuẩn' kháng thuốc từ binh lính Ukraine

    Các nhân viên y tế Hà Lan bày tỏ mối lo ngại nghiêm trọng về một số chủng vi khuẩn kháng thuốc cótrong người binh lính Ukraine đến điều trị y tế tại quốc gia này.

  • Từ vết xước nhỏ, thiếu niên mắc khuẩn tụ cầu vàng gây viêm xương tủy

    Từ vết xước nhỏ, thiếu niên mắc khuẩn tụ cầu vàng gây viêm xương tủy

    Chiều 4/4, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, Khoa Nhi của Bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân nam (15 tuổi, ở Thanh Hóa) được chẩn đoán viêm xương tủy do tụ cầu vàng kháng methicillin (tụ cầu kháng thuốc).

  • Hà Nội phấn đấu giảm nhanh tỷ lệ mắc mới bệnh lao

    Hà Nội phấn đấu giảm nhanh tỷ lệ mắc mới bệnh lao

    Trung bình hàng năm, Chương trình chống lao của Hà Nội thu nhận khoảng hơn 4.000 bệnh nhân lao không kháng thuốc (lao nhạy cảm). Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi có bằng chứng vi khuẩn học cao vượt trội so với các thể bệnh khác.

  • Ra mắt 'Sổ tay kiến thức về HIV kháng thuốc'

    Ra mắt 'Sổ tay kiến thức về HIV kháng thuốc'

    Ngày 1/3, tại Hà Nội, "Sổ tay kiến thức về HIV kháng thuốc" - sản phẩm từ Dự án 'Thiết lập hệ thống phản hồi thông tin từ phòng xét nghiệm tới người bệnh vì một chương trình thuốc kháng vi rút (ARV) bền vững và ngăn ngừa nhiễm HIV mới tại Việt Nam” đã được ra mắt. 

  • Châu Âu đối mặt với vi khuẩn siêu kháng thuốc mới

    Châu Âu đối mặt với vi khuẩn siêu kháng thuốc mới

    Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cảnh báo về sự gia tăng đáng kể các ca nhiễm vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng nhiều loại kháng sinh tại khu vực này, theo đó có nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do vi khuẩn này gây ra.

  • Phát hiện kháng sinh mới có khả năng tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc mạnh

    Phát hiện kháng sinh mới có khả năng tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc mạnh

    Một nhóm nhà khoa học tại Mỹ và Thụy Sĩ vừa phát triển một kháng sinh mới có khả năng tiêu diệt hiệu quả vi khuẩn Acinetobacter baumannii, hay còn gọi là CRAB, vốn có khả năng kháng thuốc mạnh và gây tỷ lệ tử vong cao ở bệnh nhân.

  • Tìm ra loại kháng sinh mới đầu tiên sau hơn 60 năm nhờ AI

    Tìm ra loại kháng sinh mới đầu tiên sau hơn 60 năm nhờ AI

    Một loại kháng sinh mới chống lại vi khuẩn Staphylococcus Aureus (MRSA) có khả năng kháng thuốc đã được tìm ra nhờ sử dụng các mô hình AI.

  • Nguy cơ kháng kháng sinh từ dịch viêm phổi bùng phát ở trẻ em

    Nguy cơ kháng kháng sinh từ dịch viêm phổi bùng phát ở trẻ em

    Thực trạng kháng thuốc kháng sinh đang thể hiện rõ tại các bệnh viện nhi đông đúc ở Trung Quốc.

  • WHO cảnh báo tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh

    WHO cảnh báo tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh

    Ngày 23/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo việc lạm dụng thuốc kháng sinh đang làm giảm hiệu quả của thuốc và sinh ra vi khuẩn kháng thuốc, điều có thể khiến 10 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới vào năm 2050.

  • Nâng cao nhận thức và hiểu biết về phòng, chống kháng thuốc

    Nâng cao nhận thức và hiểu biết về phòng, chống kháng thuốc

    Từ ngày 20-21/11/2023, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương và Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức FHI 360 và các đối tác tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2045 và hưởng ứng "Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc". Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra mục tiêu chung là: "Làm chậm sự tiến triển kháng thuốc và ngăn chặn, kiểm soát sự lây lan của các vi sinh vật kháng thuốc, bệnh truyền nhiễm, đồng thời đảm bảo sự sẵn có, liên tục các thuốc kháng vi sinh vật và sử dụng thuốc kháng vi sinh vật hợp lý để điều trị hiệu quả các bệnh truyền nhiễm ở người, động vật, góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe con người, động vật, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Chiếu lược đề ra 3 mục tiêu, trong đó có mục tiêu về nâng cao nhậ

  • Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc (18-24/11/2023)

    Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc (18-24/11/2023)

    Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc (WAAW) là một chiến dịch toàn cầu diễn ra hằng năm vào ngày 18-24/11, nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết về kháng thuốc. Qua đó khuyến khích các thực hành tốt trong cộng đồng, nhà hoạch định chính sách và nhiều bên liên quan theo tiếp cận "Một sức khỏe" - những người đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu sự xuất hiện và lan rộng của kháng thuốc. Tuần lễ năm nay có thông điệp “Cùng nhau ngăn chặn tình trạng kháng thuốc”.

  • Làm chậm tiến triển kháng thuốc

    Làm chậm tiến triển kháng thuốc

    Từ ngày 20 - 21/11, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương và Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức FHI 360 và các đối tác tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và hưởng ứng "Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc".

  • Mỗi người dân cần có ý thức không sử dụng kháng sinh bừa bãi

    Mỗi người dân cần có ý thức không sử dụng kháng sinh bừa bãi

    Bộ Y tế kêu gọi người dân chỉ nên dùng thuốc kháng sinh khi được kê đơn, tuân thủ lời khuyên của nhân viên y tế về việc sử dụng kháng sinh để tránh kháng thuốc.

  • Bảo hiểm y tế hỗ trợ đáng kể chi phí cho bệnh nhân lao

    Bảo hiểm y tế hỗ trợ đáng kể chi phí cho bệnh nhân lao

    Với thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc, cùng với nhiều bệnh lý kèm theo, nên chi phí điều trị cho một bệnh nhân là rất lớn. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ giảm chi phí đáng kể cho người bệnh, nhất là với người nghèo.