Tags:

Khuôn khổ kinh tế ấn độ dương thái bình dương

  • Mỹ kêu gọi các đối tác IPEF định hình lại các cuộc đàm phán thương mại

    Mỹ kêu gọi các đối tác IPEF định hình lại các cuộc đàm phán thương mại

    Mỹ và các đối tác trong Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) cần thảo luận và điều chỉnh các cuộc đàm phán về thương mại vào đầu năm tới, sau khi ba vòng đàm phán trong hai tháng qua không đạt được các thỏa thuận.

  • APEC 2023: Mỹ thông báo hoàn tất thảo luận 3 trụ cột của IPEF

    APEC 2023: Mỹ thông báo hoàn tất thảo luận 3 trụ cột của IPEF

    Cuộc họp cấp bộ trưởng diễn ra ngày 14/11 trước thềm Hội nghị Các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 tại San Francisco (Mỹ) đã khép lại các cuộc thảo luận về 3 trong số 4 trụ cột trong Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF).

  • APEC 2023: Cuộc họp thảo luận IPEF đạt tiến triển về một số khía cạnh

    APEC 2023: Cuộc họp thảo luận IPEF đạt tiến triển về một số khía cạnh

    Ngày 13/11, tại thành phố San Francisco của Mỹ, cuộc họp cấp bộ trưởng của các nước tham gia thảo luận Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) đã kết thúc ngày làm việc đầu tiên.

  • Mỹ: APEC đem lại thêm cơ hội thương mại bên cạnh Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

    Mỹ: APEC đem lại thêm cơ hội thương mại bên cạnh Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

    Trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại San Francisco (Mỹ) vào tuần tới, các cuộc họp của Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC sẽ đem lại thêm nhiều cơ hội thương mại cùng với Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF).

  • Vòng đàm phán IPEF thứ 7 tại San Francisco, Mỹ

    Vòng đàm phán IPEF thứ 7 tại San Francisco, Mỹ

    Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn thông báo chung của Bộ Thương mại Mỹ và Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cho biết nước này sẽ đăng cai vòng đàm phán thứ 7 của Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF) tại San Francisco từ ngày 5-12/11, trước thềm Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

  • Tập đoàn Boeing nhận lời mời tham dự Vietnam Sourcing 2023

    Tập đoàn Boeing nhận lời mời tham dự Vietnam Sourcing 2023

    Bộ Công Thương cho biết: Tập đoàn Boeing sẽ hợp tác một số lĩnh vực đặc thù, như máy bay trực thăng, vận tải và đầu tư phát triển chuỗi cung ứng phụ tùng, thiết bị hàng không tại Việt Nam là nội dung chính được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm việc với ông Steve Biegun, Phó Chủ tịch cấp cao của Tập đoàn Boeing (Hoa Kỳ) bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC và Hội nghị Bộ trưởng Thương mại Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF) tại thành phố Detroit, Hoa Kỳ.

  • Đàm phán về IPEF khả năng đạt kết quả vào cuối năm 2023

    Đàm phán về IPEF khả năng đạt kết quả vào cuối năm 2023

    Ngày 20/4, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết các cuộc đàm phán thương mại trong Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) có thể mang lại kết quả vào cuối năm nay để tạo ra các quy tắc và tiêu chuẩn kinh tế tại khu vực đang phát triển nhanh này.

  • Chuyên gia: Nỗ lực thúc đẩy Mỹ tham gia CPTPP của Nhật Bản khó thành công

    Chuyên gia: Nỗ lực thúc đẩy Mỹ tham gia CPTPP của Nhật Bản khó thành công

    Các nhà phân tích cho rằng việc Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thúc đẩy Mỹ tham gia CPTPP dường như sẽ thất bại bởi Mỹ sẽ tập trung vào Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) thay vì CPTPP mà Trung Quốc cũng muốn tham gia.

  • Ấn Độ lên kế hoạch tổ chức vòng đàm phán IPEF tiếp theo

    Ấn Độ lên kế hoạch tổ chức vòng đàm phán IPEF tiếp theo

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ ngày 20/12 cho biết nước này sẽ đăng cai vòng đàm phán đặc biệt tiếp theo về 3 trong số 4 trụ cột của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) từ ngày 8-11/2/2023.

  • IPEF kết thúc vòng đàm phán trực tiếp đầu tiên

    IPEF kết thúc vòng đàm phán trực tiếp đầu tiên

    Ngày 15/12, Mỹ, Nhật Bản, Australia và nhiều nước khác đã kết thúc vòng đàm phán trực tiếp thứ nhất về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) nhằm thiết lập các quy định và tiêu chuẩn thương mại trong khu vực.

  • Canada muốn tham gia IPEF

    Canada muốn tham gia IPEF

    Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, Ngoại trưởng Canada Melanie Joly ngày 27/10 cho biết với sự ủng hộ của Mỹ, Canada sẽ tìm kiếm tư cách thành viên trong Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) do Mỹ dẫn đầu.

  • Các bộ trưởng IPEF nhất trí tăng cường chuỗi cung ứng khu vực

    Các bộ trưởng IPEF nhất trí tăng cường chuỗi cung ứng khu vực

    Ngày 8/9, 14 quốc gia tham gia đàm phán Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) đã nhất trí tăng cường các chuỗi cung ứng khu vực, qua đó thúc đẩy bước tiến gần hơn đến việc tiến hành các cuộc đàm phán chính thức về sáng kiến này.

  • Hội nghị trực tiếp cấp bộ trưởng đầu tiên các nước tham gia đàm phán IPEF

    Hội nghị trực tiếp cấp bộ trưởng đầu tiên các nước tham gia đàm phán IPEF

    Theo hãng tin Kyodo, các bộ trưởng từ 14 quốc gia tham gia quá trình thảo luận về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), do Mỹ dẫn dắt, dự kiến tuyên bố khởi động đàm phán chính thức trong tuần tới tại Los Angeles (Mỹ).

  • Mỹ lên kế hoạch triển khai các cuộc thảo luận về IPEF

    Mỹ lên kế hoạch triển khai các cuộc thảo luận về IPEF

    Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai ngày 6/6 cho biết nước này đang lên kế hoạch triển khai các cuộc thảo luận về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF), do Mỹ khởi xướng, vào mùa Hè này với sự tham gia của 13 quốc gia.

  • IPEF cần dựa trên các nguyên tắc mở, bao trùm, minh bạch, phù hợp với luật pháp quốc tế

    IPEF cần dựa trên các nguyên tắc mở, bao trùm, minh bạch, phù hợp với luật pháp quốc tế

    Chiều 26/5, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, nêu quan điểm về việc Việt Nam tham gia quá trình thảo luận về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF), Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, chiều 23/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự trực tuyến và phát biểu trong Lễ công bố khởi động thảo luận về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF).

  • Hội nghị cấp Bộ trưởng về IPEF: Các nước cụ thể hóa nội hàm hợp tác

    Hội nghị cấp Bộ trưởng về IPEF: Các nước cụ thể hóa nội hàm hợp tác

    Việt Nam là một thành viên tích cực, có trách nhiệm trong các hợp tác khu vực và đa phương, luôn sẵn sàng trao đổi và thảo luận với các nước liên quan để làm rõ nội hàm của Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì Sự thịnh vượng (IPEF).

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Công bố khởi động thảo luận về IPEF

    Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Công bố khởi động thảo luận về IPEF

    Chiều 23/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự trực tuyến và phát biểu trong Lễ Công bố khởi động thảo luận về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF).

  • Thủ tướng phát biểu tại Lễ công bố khởi động thảo luận IPEF

    Thủ tướng phát biểu tại Lễ công bố khởi động thảo luận IPEF

    Ngày 23/5/2022, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu trực tuyến tại Lễ công bố khởi động thảo luận Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF).

  • Tổng thống Mỹ công bố Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

    Tổng thống Mỹ công bố Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

    Ngày 23/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” (IPEF), một thỏa thuận đa phương được Washington thiết lập nhằm tăng cường quan hệ thương mại với các nền kinh tế ở châu Á.

  • Tổng thống Hàn Quốc nhận định về việc tham gia IPEF

    Tổng thống Hàn Quốc nhận định về việc tham gia IPEF

    Ngày 23/5, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho rằng việc nước này tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) do Mỹ đề xuất nhằm đặt ra các quy định cho các hoạt động kinh tế và thương mại trong khu vực, là đương nhiên.