Tags:

Khoa học và văn hóa của liên hợp quốc

  • Liên hợp quốc kêu gọi tăng cường đầu tư để bảo vệ đại dương

    Liên hợp quốc kêu gọi tăng cường đầu tư để bảo vệ đại dương

    Ngày 10/4, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường đầu tư vào nghiên cứu khoa học để bảo vệ các đại dương trên thế giới vốn đang phải đối mặt với ngày càng nhiều mối đe dọa do tình trạng ô nhiễm và sự nóng lên toàn cầu.

  • Phát triển sản phẩm du lịch gắn với Di sản Tràng An

    Phát triển sản phẩm du lịch gắn với Di sản Tràng An

    Nằm trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới, ngày 1/3, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức “Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An”. Tọa đàm nhằm tham vấn ý kiến các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp về việc phát triển các sản phẩm du lịch phù hợp với giá trị của di sản.

  • TP Hồ Chí Minh và Sơn La là thành viên 'Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu'

    TP Hồ Chí Minh và Sơn La là thành viên 'Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu'

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 14/2, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã tổ chức Lễ công bố danh sách 64 thành phố đến từ 35 quốc gia được công nhận là thành viên “Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu”, trong đó có 2 thành phố của Việt Nam là Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

  • Giữ gìn, lan tỏa những giá trị của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Giữ gìn, lan tỏa những giá trị của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Phiên họp lần thứ 42 ngày 21/11/2023 của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn danh sách các “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024", trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

  • Tượng gà trống mới trên đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà Paris

    Tượng gà trống mới trên đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà Paris

    Một tượng gà trống bằng vàng đã được đặt lên đỉnh tháp chuông của Nhà thờ Đức Bà (Notre-Dame) ở thủ đô Paris của Pháp ngày 16/12/2023, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình trùng tu di tích lịch sử này sau vụ hỏa hoạn năm 2019. Nhà thờ Đức Bà Paris nằm trong danh sách di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO). Mỗi năm có 12 triệu lượt khách tham quan nhà thờ này. Theo kế hoạch, Nhà thờ Đức Bà Paris sẽ mở cửa trở lại vào tháng 12/2024, sau khi được phục chế phần lớn.

  • 7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

    7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

    Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42, ngày 21/11/2023 mới đây đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024 - 2025", trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Như vậy, đến nay, UNESCO đã thông qua nghị quyết vinh danh và cùng kỷ niệm năm sinh/năm mất của 7 danh nhân Việt Nam: 600 năm Ngày sinh Nguyễn Trãi (1980); 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990); 250 năm Ngày sinh thi hào Nguyễn Du (2015); 650 năm Ngày mất Nhà giáo Chu Văn An (2019); 200 năm Ngày sinh của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (2021); 250 năm Ngày sinh, 200 năm Ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương (2021) và 300 năm Ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2023).

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 5/12/2013. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam.

  • Tham vấn 'Sáng kiến Quốc gia giáo dục vì sự phát triển bền vững đến năm 2030'

    Tham vấn 'Sáng kiến Quốc gia giáo dục vì sự phát triển bền vững đến năm 2030'

    Ngày 24/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Văn phòng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về “Sáng kiến quốc gia Giáo dục vì sự phát triển bền vững đến năm 2030”.

  • 7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

    7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

    Đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Nghị quyết vinh danh và cùng kỷ niệm năm sinh/năm mất của 7 cá nhân tiêu biểu của Việt Nam là: Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Danh nhân Nguyễn Trãi (1980) 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990) 250 ngày sinh Danh nhân Nguyễn Du (2015) 650 năm ngày mất của Nhà giáo Chu Văn An (2019) 200 năm ngày sinh của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (2021) 250 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất của Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (2021) và 300 năm ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2023).

  • UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11/2023 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024-2025”, trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam. Năm 2024 là tròn 300 năm Ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Việc UNESCO vinh danh ông là một sự ghi nhận to lớn đối với những công lao, đóng góp, cống hiến của ông cho nền y học, văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam cũng như thế giới.

  • Tiếng Indonesia được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của UNESCO

    Tiếng Indonesia được công nhận là một trong những ngôn ngữ chính thức của UNESCO

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, tiếng Indonesia đã được công nhận là ngôn ngữ chính thức của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại phiên toàn thể Kỳ họp thứ 42 Đại hội đồng UNESCO diễn ra ở Paris (Pháp) ngày 20/11.

  • UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024", trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

  • Việt Nam tham gia vào quá trình điều hành, định hình các chính sách của UNESCO

    Việt Nam tham gia vào quá trình điều hành, định hình các chính sách của UNESCO

    Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra từ 7-22/11/2023, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

  •  Thứ trưởng Hà Kim Ngọc: Việt Nam tiếp tục phát huy 'sức mạnh mềm'

    Thứ trưởng Hà Kim Ngọc: Việt Nam tiếp tục phát huy 'sức mạnh mềm'

    Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris từ 11-22/11, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch đại diện cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nhân dịp này, thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN bên cạnh UNESCO.

  • Hai thành phố của Thụy Sĩ lọt vào danh sách của UNESCO

    Hai thành phố của Thụy Sĩ lọt vào danh sách của UNESCO

    Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, hai thành phố là Fribourg và Montreux đã lọt vào danh sách “Mạng lưới Thành phố Sáng tạo (CCN)” của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

  • Kỳ họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 quyết định những vấn đề chiến lược

    Kỳ họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 quyết định những vấn đề chiến lược

    Theo phóng viên TTXVN tại Paris, kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris - Cộng hòa Pháp diễn ra từ ngày 7/11 đến ngày 22/11 có sự tham gia của đại diện 194 nước thành viên, 12 nước thành viên liên kết, các nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ.

  • Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42

    Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42

    Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris - Cộng hòa Pháp, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch đại diện cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

  • Hướng tới nền thể thao trung thực, công bằng và không doping

    Hướng tới nền thể thao trung thực, công bằng và không doping

    Trong 2 ngày 25 - 26/10/2023, Kỳ họp lần thứ 9 Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước quốc tế của UNESCO về phòng, chống doping trong thể thao (COP9) đã diễn ra tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris (Pháp).

  • Đài tưởng niệm nạn diệt chủng tại Rwanda trở thành di sản thế giới

    Đài tưởng niệm nạn diệt chủng tại Rwanda trở thành di sản thế giới

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực châu Phi, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 20/9 cho biết 4 đài tưởng niệm nạn diệt chủng người Tutsi ở Rwanda, trong đó ít nhất 800.000 người đã thiệt mạng, đã trở thành di sản thế giới của UNESCO.

  • Đưa giá trị của Di sản Thiên nhiên Thế giới đến với bạn bè năm châu

    Đưa giá trị của Di sản Thiên nhiên Thế giới đến với bạn bè năm châu

    Ngay sau khi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận quần thể Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên Thế giới, nhiều chuyên gia, du khách kỳ vọng du lịch Hải Phòng phát triển mạnh mẽ trong gian tới. Nhiều người đã chia sẻ ý kiến để thành phố giữ gìn, phát huy hiệu quả giá trị di sản.