Chính phủ Hungary thông báo khởi động quy trình rút khỏi Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) trong ngày 3/4, cùng lúc diễn ra chuyến thăm của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tới Budapest.
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn nguồn báo chí Malaysia ngày 15/3 cho biết, Chính quyền Philippines sẽ không can thiệp vào quá trình biện hộ của phe ủng hộ cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte trước cáo buộc ông phạm tội ác chống lại loài người của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Cựu Tổng thống Philippines, Rodrigo Duterte, có thể sớm trở thành cựu nguyên thủ quốc gia châu Á đầu tiên bị xét xử tại The Hague.
Ngày 12/3, cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã đăng tải video lên trang Facebook cá nhân kèm nhiều chia sẻ, sau khi ông bị bắt giữ theo lệnh của ICC.
Phủ Tổng thống Philippines cam kết với công chúng rằng cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và nhóm của ông vẫn khỏe mạnh và đang được các bác sĩ của chính quyền theo dõi.
Ngày 11/3, chính phủ Philippines xác nhận, cựu Tổng thống Rodrigo Duterte đã bị bắt tại sân bay ở Manila theo lệnh truy nã của Interpol do Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành.
Ngày 11/3, Văn phòng Tổng thống Philippines cho biết cảnh sát nước này đã thi hành lệnh bắt giữ do Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ban hành đối với cựu Tổng thống Rodrigo Duterte.
Ngày 7/2, Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) đã phản đối mạnh mẽ quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump áp dụng các lệnh trừng phạt đối với các nhân viên của tòa án.
Ngày 7/2, Liên Hợp Quốc bày tỏ sự tiếc nuối trước quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc áp đặt lệnh trừng phạt đối với Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), đồng thời kêu gọi Washington xem xét lại biện pháp này.
Ngày 6/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp áp đặt trừng phạt đối với Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) với lý do cơ quan này đã nhắm vào Mỹ và các đồng minh, trong đó có Israel.
Ngày 6/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp áp đặt trừng phạt đối với Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) với lý do nhắm vào Mỹ và các đồng minh, trong đó có Israel.
Quyền tài phán của tòa án tại The Hague có thể mở rộng ra ngoài các quốc gia thành viên.
Trong tuần từ 17 - 23/11 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như Nga và Ukraine cuốn vào vòng xoáy tấn công - trả đũa bằng tên lửa tầm xa; Israel phản ứng mạnh, thế giới chia rẽ khi ICC ra lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel; Hội nghị G20 ra tuyên bố chung giữa bối cảnh địa chính trị phân hóa; Nam Sudan bùng nổ giao tranh dữ dội giữa nạn đói nghiêm trọng và “bão bom’ tàn phá nhiều nơi ở Mỹ.
Thượng nghị sĩ Lindsey Graham, một người thân cận với Tổng thống đắc cử Donald Trump đã kêu gọi Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Ngày 21/11, tại Tel Aviv, hàng trăm người dân đã xuống đường biểu tình kêu gọi thả các con tin bị giam giữ, cùng thời điểm Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ra lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu. Cuộc biểu tình diễn ra trong bối cảnh người dân bày tỏ sự phẫn nộ trước những cáo buộc về tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người trong cuộc xung đột ở Gaza.
Ngày 21/11, Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đã ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant vì cáo buộc "phạm tội ác chiến tranh". Một loạt lãnh đạo các quốc gia, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế đã lên tiếng về hành động trên của ICC với nhiều quan điểm và thái độ khác nhau.
Ngày 21/11, Mỹ và Israel đã lên tiếng phản đối quyết định của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Benjamin Netanyahu và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant.
ICC đã phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu với cáo buộc phạm tội ác chiến tranh tại các vùng lãnh thổ Palestine, bao gồm cả Gaza.
Bản tin nóng thế giới sáng 13/9 có những nội dung sau đây: - Ukraine và ICC bàn cách thực thi lệnh bắt giữ các quan chức Nga; - Trung Quốc cảnh báo đáp trả nếu Mỹ triển khai tên lửa tại châu Á-Thái Bình Dương; - Mỹ ủng hộ việc dành 2 ghế thường trực của HĐBA LHQ cho châu Phi; - IDF bác thông tin Tổng tham mưu trưởng quân đội Israel từ chức.
Tổng thống Nga Putin ngày 2/9 đã đến Mông Cổ, đánh dấu chuyến công du đầu tiên của ông đến một nước thành viên Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) kể từ khi tòa này phát lệnh bắt nhà lãnh đạo Nga.