Ngày 3/10, Đài Loan (Trung Quốc) tiếp tục hủy hàng trăm chuyến bay trong khi thị trường tài chính đóng cửa ngày thứ hai khi vùng lãnh thổ này chuẩn bị ứng phó với bão Krathon.
Trong bối cảnh bão Ampil đang hướng về thủ đô Tokyo của Nhật Bản, các hãng hàng không phải hủy hàng trăm chuyến bay và các công ty đường sắt phải ngừng một phần hoạt động đúng dịp cao điểm mùa Hè.
Mưa băng tại miền Trung và Nam nước Đức đã khiến cơ quan chức năng phải hủy hàng trăm chuyến bay và hoạt động vận tải đường sắt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Người tham gia giao thông đường bộ cũng được khuyến cáo về nguy cơ đường trơn trợt và tuyết rơi dày.
Ngày 30/8, các hãng hàng không tại Mỹ đã hủy hơn 850 chuyến bay khi bão cấp 3 Idalia, được đánh giá đặc biệt nguy hiểm, đổ bộ vào vùng Big Bend của bang Florida.
Hoạt động hàng không tại đảo Jeju ở miền Nam Hàn Quốc đã quay trở lại bình thường chiều 5/4 sau khi hàng trăm chuyến bay bị hủy do gió mạnh.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 4 (bão Noru), các hãng hàng không đã buộc phải điều chỉnh kế hoạch khai thác các chuyến bay có điểm đến/đi tại các sân bay miền Trung từ ngày 27/9.
Ngày 2/7, do thiếu nhân viên nên các hãng hàng không đã phải hủy hàng trăm chuyến bay đến và đi từ Mỹ vào thời điểm bắt đầu kỳ nghỉ dài nhân dịp Quốc khánh Mỹ (4/7).
Tuyết rơi dày bắt đầu từ sáng 7/2 tại tỉnh Giang Tô ở phía Đông Trung Quốc đã khiến hàng trăm chuyến bay bị hủy hoặc hoãn.
Hai hãng hàng không Mỹ Delta Air Lines và Alaska Air Group đã hủy hàng trăm chuyến bay trong ngày 28/12 do thời tiết xấu và sự gia tăng các ca mắc COVID-19.
Ngày 30/10, American Airlines Group Inc của Mỹ cho biết hãng này đã hủy hàng trăm chuyến bay được lên lịch vào cuối tuần do thiếu nhân viên và điều kiện thời tiết bất lợi.
Nhà chức trách Trung Quốc đã hủy hàng trăm chuyến bay, đóng cửa các trường học và tăng cường xét nghiệm đại trà trong ngày 21/10 nhằm tăng cường kiểm soát một đợt bùng phát dịch COVID-19 mới liên quan một nhóm khách du lịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 12/8, thủ đô của Trung Quốc hứng chịu lượng mưa lớn nhất kể từ đầu mùa mưa lũ năm nay, trong đó một số nơi ghi nhận lượng mưa lên đến 150 – 200 mm, kết hợp với sấm chớp và gió giật cấp 9-10.
Khoảng hơn 150 chuyến bay đã bị hủy hoặc phải lùi lịch trình nhằm đề phòng nguy cơ tai nạn vì đèn trời bay trên không trong dịp Lễ hội Hoa đăng đang diễn ra ở Thái Lan.
Ngoài việc ảnh hưởng tới một số khu vực của Nhật Bản, trong ngày 22/9, bão Tapah cũng mang theo mưa lớn và gió lốc tới một số khu vực miền Nam Hàn Quốc, khiến 1 người thiệt mạng và một số người khác bị thương.
Ngày 27/5, hãng hàng không nhà nước Aerolineas Argentina thông báo quyết định hủy toàn bộ hoạt động trong ngày 29/5 tới do nhân viên hưởng ứng cuộc tổng đình công của Tổng Liên đoàn Lao động (CGT) để phản đối chính phủ của Tổng thống Mauricio Macri trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Ngày 1/1, hàng trăm chuyến bay đã bị hủy ở thành phố cảng Thiên Tân, miền Bắc Trung Quốc, do khói mù dày đặc làm hạn chế tầm nhìn.
Hai sân bay quốc tế lớn nhất Anh là sân bay Heathrow và Gatwick đã phải hủy 175 chuyến bay trong ngày 30/12 do thời tiết sương mù đông lạnh.
Hãng hàng không Lufthansa của Đức đã phải thông báo hủy hàng trăm chuyến bay sau khi Liên đoàn các phi công Đức Cockpit kêu gọi tiến hành cuộc đình công thứ 9 trong hai ngày 1-2/12.
Do ảnh hưởng của bão Halong, nhiều hãng hàng không Nhật Bản, trong đó có hai hãng hàng không lớn nhất nước là Japan Airlines và All Nippon Airways, đã phải hủy khoảng 400 chuyến bay.
Chi nhánh hãng hàng không giá rẻ AirAsia tại Nhật Bản cho biết sẽ hủy hàng trăm chuyến bay kể từ ngày 1/9 đến ngày 26/10 trước khi đình chỉ hoạt động với tên gọi hiện tại vào cuối tháng 10 tới.