Tags:

Hồn dân tộc

  • 'Hồn' dân tộc trong Tết Trung Thu - Bài cuối: Sự trở lại mạnh mẽ của đồ chơi truyền thống

    'Hồn' dân tộc trong Tết Trung Thu - Bài cuối: Sự trở lại mạnh mẽ của đồ chơi truyền thống

    Mỗi mùa Tết Trung Thu, trẻ em không chỉ háo hức với bánh nướng, bánh dẻo, với phá cỗ trông trăng mà còn háo hức chờ đợi những món đồ chơi Trung Thu đẹp mắt, ý nghĩa được ông, bà cha mẹ mua tặng. 

  • 'Hồn' dân tộc trong Tết Trung Thu - Bài 1: Lưu giữ nét đẹp văn hóa với bánh mùa trăng

    'Hồn' dân tộc trong Tết Trung Thu - Bài 1: Lưu giữ nét đẹp văn hóa với bánh mùa trăng

    Tết Trung Thu - mùa Tết đoàn viên đang đến rất gần. Với trẻ nhỏ, các em thường mong đến Tết Trung Thu để được rước đèn, phá cỗ đêm trăng, được cha mẹ mua cho đồ chơi mới. Người lớn cũng mong đến ngày Tết Trung Thu để cùng gia đình, người thân quây quần, sum họp bên mâm cỗ đêm rằm.

  • Liên hoan Văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam lần 2: Chung tay giữ hồn dân tộc

    Liên hoan Văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam lần 2: Chung tay giữ hồn dân tộc

    Tối 29/4, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1), Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Liên hoan Văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam lần 2 năm 2023 với chủ đề “Chung tay giữ hồn dân tộc”.

  • Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Việt Nam 2023 tổ chức tại Quảng Trị

    Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Việt Nam 2023 tổ chức tại Quảng Trị

    Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Việt Nam năm 2023 dự kiến được tổ chức từ ngày 28 - 30/4/2023 tại Khu dịch vụ du lịch Cửa Việt, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Lễ hội có chủ đề “Hồn dân tộc – Vị quê hương” mang tầm quốc gia, với khoảng 80 gian hàng ẩm thực ba miền của Việt Nam.

  • Bàn tay tài hoa ‘thổi hồn’ cho gốm, gỗ

    Bàn tay tài hoa ‘thổi hồn’ cho gốm, gỗ

    “Còn sức khỏe, tôi nguyện được vẽ cho quê hương, vùng miền đất Tổ; được đắm chìm với tâm hồn dân tộc Việt qua các tác phẩm điêu khắc - không chỉ mang hơi thở đời sống đương đại mà còn đậm tính bản sắc vùng miền”, nhà điêu khắc (NĐK) Triệu Tiến Công, sinh năm 1975 (tuổi Ất Mão) - Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam trải lòng với phóng viên báo Tin tức nhân Xuân Quý Mão 2023.

  • Hồn dân tộc trong những mặt nạ giấy bồi

    Hồn dân tộc trong những mặt nạ giấy bồi

    Hơn 40 năm qua, đến nay vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa - Đặng Hương Lan là một trong những người cuối cùng còn làm mặt nạ giấy bồi ở Hà Nội. Những chiếc mặt nạ mộc mạc không chỉ là đồ chơi con trẻ, mà còn lưu giữ trong đó những nét văn hóa truyền thống, đậm bản sắc dân tộc Việt trong nhiều năm qua.

  • Giữ hồn dân tộc với đồ chơi dân gian

    Giữ hồn dân tộc với đồ chơi dân gian

    Thật dễ dàng để phụ huynh có thể chọn cho con một món đồ chơi công nghiệp màu sắc bắt mắt với đủ phụ kiện, thế nhưng dường như có chút thiệt thòi khi những món đồ chơi ấy khiến con trẻ xa dần thiên thiên, thậm chí còn ẩn chứa những hiểm họa khôn lường từ hóa chất độc hại.

  • Xuân Diệu - hồn thơ mới gắn với hồn dân tộc

    Xuân Diệu - hồn thơ mới gắn với hồn dân tộc

    Để hiểu sâu hơn về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Xuân Diệu, để thêm một lần khẳng định vai trò của nhà thơ đối với văn hóa dân tộc, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Xuân Diệu (1916 - 2016), Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc, Hội đồng hương Bình Định đã phối hợp tổ chức Hội thảo "Xuân Diệu với văn hóa dân tộc".

  • Những nghệ nhân giữ hồn dân tộc

    Những nghệ nhân giữ hồn dân tộc

    Ông Bàn Kim Sơn, dân tộc Dao, thôn Nà Cọn, xã Sơn Phú, huyện Na Hang (Tuyên Quang) được Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng Bằng khen và có thành tích xuất sắc trong công tác bảo tồn văn hóa dân tộc.

  • Giữ hồn dân tộc

    Giữ hồn dân tộc

    Dạy các em có tư thế trang trọng khi chào cờ, khi hát quốc ca, biết biển đảo quê hương qua các mô hình đơn giản, dễ làm, thật gần gũi đời thường đó chính là cách để giáo dục tuổi trẻ hướng về cội nguồn và luôn biết giữ hồn dân tộc.

  • Bảo tồn và phát triển Đờn ca tài tử trong thời kỳ hội nhập

    Bảo tồn và phát triển Đờn ca tài tử trong thời kỳ hội nhập

    Bên cạnh niềm vui lớn được UNESCO công nhận là nỗi trăn trở của những người quản lý, nhà nghiên cứu, người trực tiếp giảng dạy Đờn ca tài tử để loại hình nghệ thuật này được bảo tồn và phát triển theo đúng bản chất, giữ được hồn dân tộc trong thời kỳ hội nhập thế giới.

  • Triển lãm "Những người đẹp Nga và Tâm hồn dân tộc"

    Triển lãm "Những người đẹp Nga và Tâm hồn dân tộc"

    Vừa qua, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội)đã khai mạc triển lãm "Những người đẹp Nga và Tâm hồn dân tộc". Chương trình nằm trong khuôn khổ hợp tác văn hóa giữa Việt Nam và Liên bang Nga giai đoạn 2013 - 2015.

  • Cô gái mang hồn dân tộc vào âm nhạc đương đại châu Âu

    Cô gái mang hồn dân tộc vào âm nhạc đương đại châu Âu

    Một dự án đầy tham vọng được ấp ủ từ rất lâu, đó là kết hợp âm nhạc dân tộc Việt Nam và âm nhạc đương đại châu Âu, đã được hiện thực hóa.

  • Cô gái mang hồn dân tộc vào âm nhạc đương đại châu Âu

    Cô gái mang hồn dân tộc vào âm nhạc đương đại châu Âu

    Một dự án đầy tham vọng được ấp ủ từ rất lâu, đó là kết hợp âm nhạc dân tộc Việt Nam và âm nhạc đương đại châu Âu, đã được hiện thực hóa. Niềm vui vỡ òa khi hai buổi công diễn đã được khán giả Đức đón nhận hết sức nồng nhiệt.

  • Những người nuôi dưỡng hồn dân tộc

    Những người nuôi dưỡng hồn dân tộc

    Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, rất nhiều giá trị văn hóa của các dân tộc đã bị mai một dần. Làm thế nào để "giữ hồn" cho dân tộc mình, gìn giữ bản sắc cho muôn đời sau... là nỗi niềm của rất nhiều nghệ nhân dân tộc...

  • Giữ hồn dân tộc qua những sắc phong cổ

    Giữ hồn dân tộc qua những sắc phong cổ

    Tính đến nay, anh Bùi Văn Quang (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã trao tặng hơn 60 sắc phong và hàng trăm hiện vật cổ khác cho các bảo tàng và dòng họ trên khắp cả nước. Bằng những việc làm ý nghĩa đó, anh Quang mong muốn phát huy, gìn giữ được giá trị lịch sử dân tộc.

  • Giữ gìn nghề nhuộm của người Sán Chay

    Giữ gìn nghề nhuộm của người Sán Chay

    Mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam đều có những bộ trang phục riêng cho mình... người Sán Chay bằng sức lao động, tính cần cù và tỉ mỉ của mình đã sáng tạo nên những mảnh vải nâu với màu sắc tinh tế mang đậm hồn dân tộc.

  • Những thăng trầm nghề làm tranh

    Những thăng trầm nghề làm tranh

    Dòng tranh Đông Hồ đặc sắc là thế, mang đậm hồn dân tộc là thế, nhưng cũng không thoát khỏi những bước thăng trầm và đang có nguy cơ mai một bởi những biến động của lịch sử, sự thay đổi và phát triển của xã hội và sự du nhập của quá nhiều loại hình văn hóa...