Tags:

Hệ thống kinh tế

  • Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng và đổi mới cơ chế quản lý

    Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng và đổi mới cơ chế quản lý

    Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, chiều ngày 8/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã tham dự và làm diễn giả chính tại Phiên thảo luận về “Tái cơ cấu hệ thống kinh tế vì tương lai bền vững”.

  • Tổng thống Putin cáo buộc phương Tây phá hủy hệ thống kinh tế toàn cầu

    Tổng thống Putin cáo buộc phương Tây phá hủy hệ thống kinh tế toàn cầu

    Ngày 12/9, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho rằng các nước phương Tây đang phá hủy khuôn khổ quan hệ kinh tế toàn cầu mà họ đã xây dựng ngay từ đầu, đồng thời cho biết thêm rằng nhiều nước phản đối điều này.

  • LHQ cảnh báo 'rạn vỡ lớn' trong hệ thống tài chính toàn cầu 

    LHQ cảnh báo 'rạn vỡ lớn' trong hệ thống tài chính toàn cầu 

    Thế giới có nguy cơ đối mặt với sự “rạn nứt lớn” trong các hệ thống kinh tế và tài chính.

  • Cảnh báo hệ thống KT - XH ở Afghanistan đang đứng trước nguy cơ sụp đổ

    Cảnh báo hệ thống KT - XH ở Afghanistan đang đứng trước nguy cơ sụp đổ

    Ngày 3/10, Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cảnh báo các hệ thống kinh tế và xã hội ở Afghanistan đang đứng trước nguy cơ sụp đổ, theo đó ông Borrell kêu gọi Taliban đáp ứng các điều kiện để cộng đồng quốc tế hỗ trợ người dân nước này.

  • Phương thuốc giúp kinh tế thế giới xóa mờ 'vết sẹo COVID-19'

    Phương thuốc giúp kinh tế thế giới xóa mờ 'vết sẹo COVID-19'

    Hội nghị thường niên mùa Thu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khép lại sau gần 1 tuần làm việc với chủ đề chính xoay quanh những thách thức đối với hệ thống kinh tế và tài chính toàn cầu do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

  • Toàn cầu hóa trước cú sốc mang tên 'đại dịch COVID-19' - Bài 4: Nhận định của các chuyên gia

    Toàn cầu hóa trước cú sốc mang tên 'đại dịch COVID-19' - Bài 4: Nhận định của các chuyên gia

    Dù gặp nhiều thách thức, song toàn cầu hóa dường như là xu hướng tất yếu và khó đảo ngược. Để thích ứng với trật tự mới và tận dụng cơ hội từ tiến trình này, việc thiết lập hệ thống kinh tế "mềm dẻo" bằng cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy các hiệp định thương mại tự do và tăng cường hệ thống thương mại đa phương là điều cần thiết.

  • COVID-19 và bài học cho các nền kinh tế

    COVID-19 và bài học cho các nền kinh tế

    Các chuyên gia kinh tế nhận định hệ thống kinh tế hiện nay là dễ tổn thương và cuộc khủng hoảng do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra khác biệt hẳn so với những cú sốc kinh tế trước đây.

  • Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Cách mạng công nghiệp 4.0, bây giờ hoặc không bao giờ!

    Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Cách mạng công nghiệp 4.0, bây giờ hoặc không bao giờ!

    Trong bối cảnh các nước đang "chạy đua" để khai thác tiềm năng, lợi ích của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam cần tham gia CMCN 4.0 với tinh thần “bây giờ hoặc không bao giờ”; đồng thời, quyết liệt thực hiện các giải pháp để có thể “bắt kịp, đi cùng và vượt lên” trong hệ thống kinh tế thế giới.

  • Kinh tế toàn cầu năm 2018 lao đao trong vòng xoáy xung đột

    Kinh tế toàn cầu năm 2018 lao đao trong vòng xoáy xung đột

    Tham vọng bảo vệ lợi ích nền kinh tế Mỹ được Tổng thống Donald Trump cụ thể hóa bằng hàng loạt chính sách cứng rắn là yếu tố chủ chốt chi phối nền kinh tế toàn cầu năm 2018. Có thể nói toàn bộ hệ thống kinh tế toàn cầu đã bị chao đảo theo những “luật chơi” mới mà ông chủ Nhà Trắng áp đặt để thực hiện mục tiêu “Nước Mỹ trước tiên”.

  • Những đóng góp của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

    Những đóng góp của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

    Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải là người có tầm nhìn chiến lược, góp phần quan trọng vào sự phát triển của hệ thống kinh tế Việt Nam. Trong tâm thức của nhiều chuyên gia kinh tế đầu ngành, nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải luôn được đánh giá cao, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam trong những năm tháng khó khăn của thời kỳ đầu hội nhập và mở cửa.

  • Báo chí Nga đánh giá cao thành tựu kinh tế Việt Nam

    Báo chí Nga đánh giá cao thành tựu kinh tế Việt Nam

    Báo "Tin tức Nhân dân" (Nga) số ra ngày 20/1 đăng bài viết nhan đề "Việt Nam khẳng định chính sách đổi mới", trong đó nêu rõ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ tiếp tục khẳng định sự hội nhập vào hệ thống kinh tế quốc tế và duy trì một "nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" vốn đã mang lại sự tăng trưởng đáng kể cho nền kinh tế của quốc gia Đông Nam Á này.

  • Cú đâm của 'con tàu Trung Quốc' sẽ ra sao

    Cú đâm của 'con tàu Trung Quốc' sẽ ra sao

    Có nhiều dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang gặp vấn đề lớn, mang tính căn bản. Hệ thống kinh tế nước này đã đạt đến giới hạn của mình. Nói cách khác, "con tàu Trung Quốc" sắp đâm vào "Vạn lý Trường thành". Câu hỏi đặt ra là hậu quả của cú đâm này sẽ tồi tệ đến mức nào?

  • Chấm dứt hệ thống tư bản chủ nghĩa để ngăn chặn chiến tranh

    Chấm dứt hệ thống tư bản chủ nghĩa để ngăn chặn chiến tranh

    Theo mạng tin "Nghiên cứu toàn cầu" (Canađa) ngày 1/8, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa là tiền đề của chiến tranh bởi vì theo quy luật sắt của động cơ lợi nhuận, các quốc gia luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên...

  •  'Kinh tế Italia còn nhiều điểm yếu'

    'Kinh tế Italia còn nhiều điểm yếu'

    Hệ thống kinh tế Italia không đến mức "yếu ớt", tuy có nhiều điểm yếu, đặc biệt là mức nợ công đã lên tới khoảng 1.900 tỷ euro (chiếm gần 120% GDP) và hệ thống ngân hàng chưa thực sự vững chắc.