Tags:

Hết tuổi lao động

  • Lương hưu - chỗ dựa ở tuổi xế chiều

    Lương hưu - chỗ dựa ở tuổi xế chiều

    Chế độ hưu trí là cốt lõi của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), giúp đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người dân khi hết tuổi lao động. Vào độ tuổi xế chiều, lương hưu mang lại niềm vui, là chỗ dựa vững chắc giúp ổn định cuộc sống cho nhiều người dân vùng đất Quảng Trị.

  • Đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa với lái xe kinh doanh vận tải

    Đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa với lái xe kinh doanh vận tải

    Dự thảo Luật Trật tự an toàn Giao thông đường bộ, Ban soạn thảo đã đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam như quy định hiện hành. Quy định giới hạn độ tuổi tối đa đối với tài xế ô tô kinh doanh vận tải lâu nay vẫn khiến nhiều đơn vị vận tải gặp khó khăn vì khan hiếm nguồn nhân lực, trong khi các lái xe thì dù chưa hết tuổi lao động nhưng đành ngậm ngùi về hưu non.

  • Nỗi buồn 'của để dành'

    Nỗi buồn 'của để dành'

    Không ít người từng rút bảo hiểm xã hội một lần, nay hết tuổi lao động không khỏi cảm thấy nuối tiếc vì thấy mình như một gánh nặng của con cháu. Giá như còn món "của để dành" đó, họ có thể sống tự tại hơn.

  • Những lợi ích sát sườn của việc hưởng lương hưu khi tham gia BHXH

    Những lợi ích sát sườn của việc hưởng lương hưu khi tham gia BHXH

    Chế độ hưu trí là cốt lõi của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người lao động (NLĐ) khi hết tuổi lao động. Lương hưu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp NLĐ đảm bảo khi về già có chi phí chi trả cho những nhu cầu sống cơ bản và có thêm thẻ BHYT (được cấp miễn phí) để chăm sóc sức khoẻ.

  • Những đối tượng nào được đề xuất tăng mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện?

    Những đối tượng nào được đề xuất tăng mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện?

    Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã đề xuất Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LLĐTBXH) báo cáo, trình Chính phủ nâng mức hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện từ 30% lên 50% đối với người thuộc hộ nghèo, từ 25% lên 30% đối với người thuộc hộ cận nghèo và từ 10% lên 20% đối với các đối tượng còn lại. Việc tăng mức hỗ trợ nhằm để ngày càng có nhiều người được hưởng lương hưu, bảo đảm an sinh xã hội sau khi hết tuổi lao động.

  • Khuyến khích người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện

    Khuyến khích người lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện

    Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động...

  • Phát triển BHXH tự nguyện có chuyển biến tích cực

    Phát triển BHXH tự nguyện có chuyển biến tích cực

    BHXH tự nguyện hướng tới lao động khu vực phi chính thức khi hết tuổi lao động sẽ có lương hưu để ổn định cuộc sống. Trong những năm qua, cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị- xã hội, Tổng công ty bưu điện Việt Nam, việc thu hút số người tham gia BHXH tự nguyện đã có chuyển biến tích cực.

  • Phát triển BHXH tự nguyện để nhiều người già có lương hưu

    Phát triển BHXH tự nguyện để nhiều người già có lương hưu

    Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện ra đời từ năm 2008 nhằm tạo cơ hội cho mọi người lao động ở khu vực phi chính thức được tham gia BHXH. Từ nửa cuối năm 2018 đến nay, công tác phát triển BHXH tự nguyện đã có nhiều bứt phá. Bà Đinh Mai Hạnh, Phó Trưởng Ban Thu, BHXH Việt Nam trao đổi với báo chí xung quanh việc phát triển BHXH tự nguyện để có nhiều người được bảo đảm an sinh xã hội sau khi hết tuổi lao động.

  • Hưởng BHXH một lần: Phần thiệt thuộc về người lao động

    Hưởng BHXH một lần: Phần thiệt thuộc về người lao động

    Người lao động cần tỉnh táo trong việc lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần hoặc tiếp tục đóng để đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng khi hết tuổi lao động.