Tags:

Hiệu ứng nhà kính

  • Tin tức TV: Những chủ đề nóng tại COP29

    Tin tức TV: Những chủ đề nóng tại COP29

    COP29 được tổ chức trong bối cảnh dự báo Trái đất sẽ lập kỷ lục về nhiệt độ, gây sức ép lớn để các chính phủ hành động quyết liệt hơn trong giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.

  • COP29: Lỗ hổng nghiêm trọng trong cam kết cắt giảm khí methane của các công ty dầu khí

    COP29: Lỗ hổng nghiêm trọng trong cam kết cắt giảm khí methane của các công ty dầu khí

    Trong bối cảnh nhiều tập đoàn dầu khí lớn tuyên bố sẽ giảm thiểu lượng khí methane - loại khí gây hiệu ứng nhà kính cực kỳ mạnh, báo cáo mới đây của tổ chức Carbon Tracker đã làm dấy lên sự lo ngại sâu sắc khi tiết lộ những “lỗ hổng” lớn trong các cam kết này.

  • Mỹ áp biểu phí với khí thải methane

    Mỹ áp biểu phí với khí thải methane

    Ngày 12/11, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hoàn tất việc xây dựng biểu phí khí thải methane đối với các công ty sản xuất khí đốt và dầu mỏ lớn trong nỗ lực khuyến khích các doanh nghiệp cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

  • Tạo động lực mới cho hợp tác Nhật Bản - ASEAN về khử carbon

    Tạo động lực mới cho hợp tác Nhật Bản - ASEAN về khử carbon

    Theo kế hoạch, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan diễn ra tại thủ đô Viêng Chăn của Lào từ ngày 8 - 11/10, Nhật Bản sẽ giới thiệu phương thức tính toán và báo cáo về lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cho các quốc gia Đông Nam Á.

  • NASA cảnh báo các quốc đảo Thái Bình Dương nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng

    NASA cảnh báo các quốc đảo Thái Bình Dương nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng

    Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 25/9 cảnh báo trong 30 năm tới, nhiều quốc đảo ở Thái Bình Dương có thể đối mặt tình trạng ngập lụt do mực nước biển tăng ít nhất 15cm, bất chấp các nỗ lực cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

  • Rừng ngập mặn - carbon xanh

    Rừng ngập mặn - carbon xanh

    Với tổng diện tích khoảng 200 nghìn ha (chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia) nhưng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá rừng ngập mặn của Việt Nam không những có giá trị về kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn, góp phần đáng kể trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn

  • Triển vọng hợp tác Việt - Pháp trong sản xuất hydrogen 'xanh'

    Triển vọng hợp tác Việt - Pháp trong sản xuất hydrogen 'xanh'

    Trong bối cảnh thế giới đang tìm mọi cách để giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính, chuyển đổi năng lượng và tăng cường năng lượng tái tạo, sản xuất và sử dụng hydrogen "xanh" là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là một trong những lĩnh vực hứa hẹn triển vọng hợp tác lớn giữa Pháp và Việt Nam, với một bên có thế mạnh và một bên có nhu cầu cao. 

  • Lợi ích của chế độ ăn uống 'thân thiện với hành tinh'

    Lợi ích của chế độ ăn uống 'thân thiện với hành tinh'

    Một nghiên cứu mới chỉ ra việc tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống “thân thiện với hành tinh”, trong đó thức ăn chủ yếu là trái cây, rau và ngũ cốc giúp giảm gần 1/3 nguy cơ tử vong sớm ở người, đồng thời giảm đáng kể việc thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính gây ra tình trạng Trái Đất ấm lên.

  • Các nước EU thông qua luật hạn chế khí thải methane 

    Các nước EU thông qua luật hạn chế khí thải methane 

    Ngày 27/5, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua luật quy định giới hạn phát thải khí methane đối với nhập khẩu dầu và khí đốt vào châu Âu từ năm 2030, theo đó gia tăng áp lực buộc các nhà cung cấp quốc tế phải kiểm soát rò rỉ loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính này. 

  • Công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính

    Công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 4134/QĐ-BTNMT công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 - 2028.

  • Giai đoạn từ 2023 đến 2027 có thể là 5 năm nắng nóng nhất lịch sử

    Giai đoạn từ 2023 đến 2027 có thể là 5 năm nắng nóng nhất lịch sử

    Theo Liên hợp quốc (LHQ), giai đoạn từ năm 2023 đến 2027 nhiều khả năng là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận, khi khí gây hiệu ứng nhà kính và El Nino kết hợp khiến nhiệt độ tăng vọt.

  • Nghị viện châu Âu nhất trí cải cách thị trường carbon

    Nghị viện châu Âu nhất trí cải cách thị trường carbon

    Ngày 18/4, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua nhiều biện pháp nhằm giảm mạnh lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Liên minh châu Âu (EU), trong đó có việc áp dụng thuế carbon đối với hàng nhập khẩu phát thải nhiều.

  • Thế giới 2022: Chệch hướng trong mục tiêu kiềm chế Hành tinh Xanh tăng nhiệt

    Thế giới 2022: Chệch hướng trong mục tiêu kiềm chế Hành tinh Xanh tăng nhiệt

    Giới chuyên gia cho rằng các đợt lũ lụt thảm khốc, hạn hán làm héo khô cây trồng và nắng nóng kỷ lục trong năm 2022 là những chỉ dấu cho thấy những cảnh báo về biến đổi khí hậu đang ngày một trở thành hiện thực, mặc dù nhiều nỗ lực quốc tế vẫn đang được triển khai nhằm cắt giảm tối đa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

  • Mỹ kêu gọi Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác nhằm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

    Mỹ kêu gọi Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác nhằm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

    Ngày 20/11, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã kêu gọi Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.

  • COP27: LHQ và EU đánh giá thỏa thuận cuối cùng chưa đủ tham vọng về cắt giảm khí thải

    COP27: LHQ và EU đánh giá thỏa thuận cuối cùng chưa đủ tham vọng về cắt giảm khí thải

    Phản ứng về thỏa thuận cuối cùng vừa được thông qua tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ngày 20/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cho rằng Hội nghị đã chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vấn đề cần thiết để ứng phó với tình trạng nóng lên trên toàn cầu.

  • EU đạt thỏa thuận tăng diện tích các khu vực hấp thụ CO2

    EU đạt thỏa thuận tăng diện tích các khu vực hấp thụ CO2

    Liên minh châu Âu (EU) vừa nhất trí về một đạo luật tăng diện tích rừng, đầm lầy và các khu vực hấp thụ CO2 khác của khối trong khuôn khổ các biện pháp nhằm giúp liên minh này nâng mục tiêu giảm lượng khí thải ròng gây hiệu ứng nhà kính.

  • Nhật Bản cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân thêm 20 năm

    Nhật Bản cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân thêm 20 năm

    Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đang cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân thêm 20 năm so với quy định hiện hành, với mục tiêu hoàn tất ra quyết định về vấn đề này vào cuối năm nay trong nỗ lực giảm lượng phát thải gây hiệu ứng nhà kính và đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định cho đất nước. 

  • Các nước đang phát triển cần 2.000 tỷ USD/năm để đối phó với biến đổi khí hậu

    Các nước đang phát triển cần 2.000 tỷ USD/năm để đối phó với biến đổi khí hậu

    Các nước đang phát triển và mới nổi, ngoại trừ Trung Quốc, sẽ cần khoản đầu tư khoảng 2.000 tỷ USD/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và đối phó với các tác động của biến đổi khí hậu.

  • Khủng hoảng năng lượng khiến mục tiêu hạn chế sự ấm lên toàn cầu mong manh hơn

    Khủng hoảng năng lượng khiến mục tiêu hạn chế sự ấm lên toàn cầu mong manh hơn

    Một số quốc gia giàu có, bao gồm Anh, Mỹ và các nước thành viên EU, đã gia tăng sử dụng nhiên liệu hóa thạch do nguồn cung năng lượng đứt gẫy bởi xung đột Nga - Ukraine khiến giá khí đốt toàn cầu tăng vọt. Theo Chủ tịch COP27, các nước giàu có đang tụt hậu trong cam kết cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính...

  • LHQ: Nỗ lực khí hậu toàn cầu có tiến bộ nhưng chưa đủ để đạt mục tiêu đề ra

    LHQ: Nỗ lực khí hậu toàn cầu có tiến bộ nhưng chưa đủ để đạt mục tiêu đề ra

    Ngày 26/10, Liên hợp quốc công bố báo cáo mới nhất cho thấy nếu các quốc gia trên thế giới hoàn thành cam kết khí hậu hiện nay, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính sẽ vẫn tăng 10,6% vào năm 2030 so với các mức của năm 2010. Dù vậy, việc kiềm chế được mức tăng khí thải ở 10,6% vào năm 2030 được coi là một tiến bộ nhỏ vì đã giảm so với mức 13,7% trong ước tính trước đây của LHQ.