Giới chức y tế Mỹ ngày 21/10 cho biết số ca mắc biến thể BQ.1 và BQ.1.1 - thuộc chủng phụ BA.5 của biến thế Omicron, tại nước này tăng gần gấp đôi so với tuần trước, theo đó hai biến thể này hiện chiếm 16,6% số ca mắc mới tại Mỹ.
Các phiên bản vaccine mRNA mới có thể chống được hai biến thể của COVID-19, cung cấp hiệu quả bảo vệ tốt hơn so với những loại hiện hành, có thể được đưa vào sử dụng từ mùa Thu tới.
Hai biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 khiến số ca nhiễm mới tăng tại Bồ Đào Nha, Anh, Pháp và Đức.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tel Aviv ngày 24/5 thông báo đã phát hiện một cơ chế lạ do hai biến thể gene trong cơ thể gây ra, được cho là nguyên nhân gây bệnh tự kỷ, tâm thần phân liệt và một số chứng bệnh khác.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 4/5 cho biết 2 biến thể phụ của Omicron đang làm gia tăng số ca mắc COVID-19 tại Nam Phi, qua đó một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xét nghiệm để theo dõi sự lây lan và biến đổi của virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/4 thông báo cơ quan này đang theo dõi một số ca nhiễm hai biến thể phụ mới của biến thể Omicron có khả năng lây lan nhanh để xem các biến thể phụ này có dễ lây lan hay nguy hiểm hơn hay không.
Một biến thể lai giữa hai biến thể Delta và Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 đã được phát hiện tại Anh và giới chuyên gia cảnh báo không nên xem nhẹ biến thể này.
Liệu đối thủ cạnh tranh mới nhất của biến thể Delta đang thống trị thế giới có thể lật đổ nó không? "Cuộc chiến" giữa hai biến thể này có thể quyết định tương lai dịch COVID-19.
Hiện các nhà khoa học trên toàn thế giới đang chạy đua để "giả mã" Omicron - biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19.
Cùng là các biến thể phụ của chủng Delta nhưng Delta Plus không tác động mấy tới Ấn Độ, còn AY.4.2 lại đang khiến Anh điêu đứng.
Các kháng thể được cho là có khả năng bảo vệ cho người từng mắc COVID-19 đối với cả hai biến thể Alpha và Delta.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ Y tế Thái Lan vừa thông báo các trường hợp nghi nhiễm đồng thời hai biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Ngày 11/7, các nhà nghiên cứu Bỉ cho biết một cụ bà 90 tuổi đã tử vong sau khi nhiễm cùng lúc hai biến thể Alpha và Beta của virus SARS-CoV-2. Trường hợp này được cho là khá hiếm gặp và có thể chưa được đánh giá đúng nguy cơ.
Vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca và liên doanh Pfizer (Mỹ) - BioNTech (Đức) vẫn có hiệu quả chống lại hai biến thể của SARS-CoV-2 phát hiện lần đầu tại Ấn Độ là Delta và Kappa.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản vừa xác nhận 5 ca mắc COVID-19 ở nước này nhiễm biến thể đôi, tức là có đặc tính của hai biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2.
Các nhà khoa học ở Brazil phát hiện hai ca bệnh COVID-19 đồng thời nhiễm hai biến thể của virus SARS-CoV-2.
Ngày 2/3, các nhà khoa học thuộc Đại học Ben Gurion (BGU) cho biết đã phát triển thành công phương pháp xét nghiệm nhanh có chi phí thấp nhằm phát hiện hai biến thể của virus SARS-CoV-2.
Các nhà nghiên cứu Brazil đã phát hiện ra các ca nhiễm hai biến thể virus SARS-CoV-2 cùng một lúc.
Hai biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được cho là có tốc độ lây nhiễm nhanh hơn so với chủng gốc và được phát hiện đầu tiên ở Anh và Nam Phi tiếp tục lây lan sang các nước khác trên thế giới.