Tags:

Gỗ việt nam

  • Xuất khẩu gỗ dự kiến thu về 16 tỷ USD

    Xuất khẩu gỗ dự kiến thu về 16 tỷ USD

    Ngành công nghiệp gỗ Việt Nam đang có sự hồi phục tích cực, bước vào giai đoạn chuyển mình.

  • Xuất khẩu gỗ hứa hẹn vượt mục tiêu

    Xuất khẩu gỗ hứa hẹn vượt mục tiêu

    Những biến động thị trường trong năm 2024 đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động chế biến và xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam.Tuy nhiên, dù vừa làm vừa dõi theo các quy định và biến đổi thị trường của các quốc gia nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ vẫn tìm được cơ hội lội ngược dòng để về đích vượt mục tiêu. 

  • Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Sau những biến động thị trường, ngành gỗ Việt Nam dần khởi sắc trong những tháng đầu năm 2024. Cho đến thời điểm hiện tại, những chuyển biến tích cực này vẫn theo đà đi lên. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.

  • Hoa Kỳ tiếp tục gia hạn điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với tủ gỗ Việt Nam

    Hoa Kỳ tiếp tục gia hạn điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với tủ gỗ Việt Nam

    Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết đã nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp tục gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng về điều tra xem xét phạm vi sản phẩm; thời gian ban hành kết luận sơ bộ và kết luận cuối cùng về điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (đang áp dụng với Trung Quốc) đối với tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam.

  • Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.

  • Ngành gỗ Việt Nam xanh hóa để tăng cạnh tranh

    Ngành gỗ Việt Nam xanh hóa để tăng cạnh tranh

    Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.

  • Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

    Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

    Theo các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn khó khăn hiện nay, ngành gỗ Việt Nam cần có sự hợp lực giữa nhiều cấp, ngành để mở rộng thị trường xuất khẩu và khôi phục thị trường nội địa, giúp tăng trưởng bền vững những tháng cuối năm 2023.

  • Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Trong bối cảnh nhu cầu của các thị trường truyền thống sụt giảm kéo dài, bên cạnh các hoạt động liên kết xúc tiến thương mại của hiệp hội ngành hàng, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã chủ động mở rộng biên độ kinh doanh, xâm nhập các thị trường tiềm năng mới, góp phần giải quyết các khó khăn trước mắt và từng bước khẳng định vị thế cho ngành gỗ Việt Nam ở phân khúc cao cấp.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén của mình khi vừa khai thác hiệu quả các thị trường ngách, đồng thời, đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài 1: Muôn kiểu xoay xở

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài 1: Muôn kiểu xoay xở

    Trải qua nhiều “cú sốc” kể từ đại dịch COVID-19 và tình trạng khủng hoảng đơn hàng trong nửa cuối năm 2022, ngành gỗ Việt Nam được xác định còn nhiều khó khăn phía trước.

  • Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

    Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

    Ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam có lợi thế về sản xuất nhưng chưa làm chủ được thị trường. Đã đến lúc các doanh nghiệp, hiệp hội hợp tác thực hiện các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ngành gỗ có quy mô tầm cỡ, tương xứng với năng lực sản xuất, cung ứng để thu hút khách hàng lâu dài.

  • Thúc đẩy xây dựng thương hiệu gỗ Việt

    Thúc đẩy xây dựng thương hiệu gỗ Việt

    Mặc dù ngành chế biến gỗ Việt Nam phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu cũng liên tục tăng trong những năm gần đây, nhưng việc xây dựng thương hiệu cho ngành gỗ trên thị trường thế giới vẫn còn nhiều hạn chế, cần sự chủ động từ doanh nghiệp cũng như chính sách mang tính động lực của cơ quan quản lý.

  • Khai thác tiềm năng xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường Anh

    Khai thác tiềm năng xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường Anh

    Ngày 19/4, Hội thảo giao thương trực tuyến với chủ đề “Tiềm năng xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường Anh” được tổ chức nhằm thảo luận các cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Anh, đồng thời tạo cơ hội để doanh nghiệp hai nước kết nối, trao đổi trực tuyến về khả năng hợp tác, kinh doanh.

  • Doanh nghiệp gỗ tìm giải pháp thích ứng với chi phí logistics tăng cao

    Chi phí logistics vẫn neo ở mức cao và khó giảm xuống trong thời gian gần đang là gánh nặng đè lên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bao gồm ngành gỗ Việt Nam.

  • Công nghiệp chế biến gỗ sẽ là ngành kinh tế quan trọng vào năm 2030

    Công nghiệp chế biến gỗ sẽ là ngành kinh tế quan trọng vào năm 2030

    Theo Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021-2030, mục tiêu đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành một ngành kinh tế quan trọng, thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế; phấn đấu để Việt Nam nằm trong nhóm các nước hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ.

  • Ngành gỗ tiếp đà tăng trưởng trong năm 2022

    Ngành gỗ tiếp đà tăng trưởng trong năm 2022

    Mặc dù trải qua một năm đầy khó khăn do cả nước ứng phó dịch bệnh COVID-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam vẫn tăng trưởng vượt sự kỳ vọng của toàn ngành.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tăng mạnh, bất chấp đại dịch COVID-19

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tăng mạnh, bất chấp đại dịch COVID-19

    Mặc dù ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam trong 8 tháng qua vẫn đạt 10,4 tỷ USD. Điều này cho thấy, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã chống chịu rất tốt và hoàn toàn có thể phục hồi nhanh trước những gián đoạn tạm thời của đợt dịch bệnh vừa qua.

  • Ngành gỗ quyết tâm sớm phục hồi sản xuất, xuất khẩu

    Ngành gỗ quyết tâm sớm phục hồi sản xuất, xuất khẩu

    Đứng trước những khó khăn do dịch COVID-19, ngành gỗ Việt Nam đang thực hiện những giải pháp riêng cho làng nghề, cho các doanh nghiệp chế biến chủ lực, vùng nguyên liệu. Đây là nỗ lực rất lớn của ngành trong việc đảm bảo mục tiêu xuất khẩu 14 tỷ USD năm 2021.

  • Xuất khẩu gỗ Việt Nam tăng trưởng vượt trội

    Xuất khẩu gỗ Việt Nam tăng trưởng vượt trội

    Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 9,58 tỷ USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, sản phẩm gỗ đạt 7,44 tỷ USD, tăng 64% so với cùng kỳ năm 2020.

  • Xuất khẩu đồ gỗ vượt ngoài mong đợi

    Xuất khẩu đồ gỗ vượt ngoài mong đợi

    Dịch COVID-19 xảy ra trên toàn cầu gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới; trong đó, có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam. Thế nhưng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch bệnh từ các quốc gia nói chung, trong nước nói riêng, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và đồ gỗ Việt Nam vẫn vượt ngoài mong đợi.