Tags:

Gốm cổ

  • 'Giữ hồn' gốm cổ Biên Hòa

    'Giữ hồn' gốm cổ Biên Hòa

    Với hơn 300 năm đồng hành cùng lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, nghề gốm truyền thống Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) đã khẳng định được nét riêng mà không có một làng gốm nào có được.

  • Bảo tồn và phát triển nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam

    Bảo tồn và phát triển nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam

    Nhân Ngày quốc tế Bảo tàng, ngày 18/5, Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Hội thảo “Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại”. Hội thảo thu hút sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nghệ nhân gốm trong cả nước.

  • Phá băng nhóm chuyên trộm cắp chậu cảnh, bình gốm cổ

    Phá băng nhóm chuyên trộm cắp chậu cảnh, bình gốm cổ

    Công an thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa phá băng nhóm chuyên trộm cắp chậu cảnh, bình gốm cổ trên địa bàn.

  • Giới thiệu bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng' độc đáo đến công chúng

    Giới thiệu bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng' độc đáo đến công chúng

    Trưng bày chuyên đề “Gốm cổ Bát Tràng” đã khai mạc sáng 18/5 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).

  • Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á, hiện vẫn còn giữ phương pháp làm gốm hoàn toàn thủ công với những giá trị văn hóa độc đáo. Bằng cách kết hợp kỹ thuật làm gốm cổ truyền, những nghệ nhân và lớp thợ trẻ người Chăm đang nỗ lực phát triển những dòng gốm mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu tiêu thụ và gắn với du lịch cộng đồng để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm. 

  • Trưng bày chuyên đề 'Câu chuyện từ những dòng sông'

    Trưng bày chuyên đề 'Câu chuyện từ những dòng sông'

    Ngày 15/6, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên - Huế phối hợp với Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương khai mạc trưng bày chuyên đề “Câu chuyện từ những dòng sông”.

  • Làng gốm Chăm Bàu Trúc khôi phục sản xuất trong tình hình mới

    Làng gốm Chăm Bàu Trúc khôi phục sản xuất trong tình hình mới

    Khi dịch COVID-19 được kiểm soát, các nghệ nhân, thợ lành nghề tại làng nghề gốm cổ Chăm Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) đang đẩy mạnh thiết kế để tạo sự đột phá trong sản xuất các dòng sản phẩm gốm truyền thống có hàm lượng thẩm mỹ cao, nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.

  • Gìn giữ giá trị văn hóa nghề gốm truyền thống làng cổ Bát Tràng

    Gìn giữ giá trị văn hóa nghề gốm truyền thống làng cổ Bát Tràng

    Làng gốm cổ Bát Tràng nằm ở tả ngạn sông Hồng (thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội), cách trung tâm thành phố hơn 10km về phía Đông Nam. Làng được hình thành cách đây hơn 500 năm, từ thời nhà Lý. Trải qua bao biến cố thăng trầm cùng thời gian nhưng cái tên Bát Tràng vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cho đến tận bây giờ.

  • Sản xuất bia bằng loại men cổ đại 5.100 năm tuổi

    Sản xuất bia bằng loại men cổ đại 5.100 năm tuổi

    Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 22/5, Cơ quan Cổ vật Israel (IAA) cho biết các nhà nghiên cứu nước này đã thành công trong việc sản xuất bia từ loại men bia có từ cách đây 5.100 năm. Men bia này được phục hồi từ những bình gốm cổ có từ thời Vua Pharaoh.

  • Hồn cốt nghệ thuật làm gốm của người Chăm

    Hồn cốt nghệ thuật làm gốm của người Chăm

    Toàn bộ quy trình làm gốm của đồng bào Chăm toát lên một giá trị nghệ thuật đặc trưng. Chính nhờ vậy, dù trải qua bao thăng trầm trong tiến trình phát triển, nhưng gốm truyền thống của người Chăm vẫn tồn tại với thời gian, giữ được hồn tinh túy và giữ được vẻ đẹp hoang sơ của gốm cổ cách đây hàng trăm năm.

  • Nỗ lực hồi sinh gốm Chu Đậu, đưa văn hoá Việt ra thế giới

    Nỗ lực hồi sinh gốm Chu Đậu, đưa văn hoá Việt ra thế giới

    Gốm Chu Đậu thuộc dòng gốm cổ cao cấp của Việt Nam, là biểu tượng của “Nền văn minh lúa nước” có từ thế kỷ XIII và được tôn vinh là “Sản phẩm mang biểu tượng hoàng gia” vào cuối thế kỷ XVII. Mỗi tác phẩm đều chứa đựng nhiều ý nghĩa, có những nét đặc trưng riêng của Chu Đậu thể hiện ở kiểu dáng, màu men tro trấu, các hoa văn họa tiết tinh xảo giàu bản sắc văn hóa thuần Việt. Gốm Chu Đậu giữ vị trí quan trọng trong lịch sử thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và là nghề truyền thống được truyền lại từ hàng trăm năm trước, hiện đang được gìn giữ và phát huy bởi Công ty Cổ phần Gốm Chu Đậu, một thành viên của Tập đoàn BRG.

  • Gốm cổ Bình Định – Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long – Đại Việt (thế kỷ 11 – 15)

    Gốm cổ Bình Định – Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long – Đại Việt (thế kỷ 11 – 15)

    Ngày 28/10, tại thành phố Quy Nhơn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cùng UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Đại Việt (thế kỷ 11 - 15)”.

  • Độc đáo vẽ vàng lên gốm

    Độc đáo vẽ vàng lên gốm

    Gốm Chu Đậu (xã Thái Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương) từ lâu được biết đến là một dòng gốm cổ có giá trị độc đáo, nổi tiếng khắp trong và ngoài nước. Khoảng 3 năm trở lại đây, mặt hàng gốm Chu Đậu vẽ vàng kim mới xuất hiện nhưng ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường, ngày càng nhiều người tiêu dùng ưa chuộng bởi sự tinh xảo, độc đáo cũng như giá trị thẩm mỹ riêng có của dòng gốm này.

  • Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào M’Nông

    Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào M’Nông

    Đồng bào dân tộc M’Nông ở xã vùng sâu Yang Tao, huyện Lắk (Đắk Lắk) vốn có nghề làm gốm cổ. Nhưng vài năm trở lại đây, đồng bào không còn sản xuất gốm; làng nghề gốm cổ vì vậy có nguy cơ bị “xóa sổ”.

  • Ngắm tượng cổ Việt nam

    Ngắm tượng cổ Việt nam

    Nhằm giúp khách tham quan có thêm hiểu biết về nghệ thuật điêu khắc tượng gốm cổ Việt Nam, về những giá trị lịch sử - văn hóa ẩn chứa bên trong những hiện vật này, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề “Tượng gốm cổ Việt Nam”.

  • Công trình nghiên cứu gốm cổ Việt Nam đạt giải thưởng Pháp

    Công trình nghiên cứu gốm cổ Việt Nam đạt giải thưởng Pháp

    Công trình nghiên cứu "Gốm cổ Việt Nam trong 1.000 năm đầu tiên của thời đại chúng ta" đã được Hội hữu nghị Pháp-Việt (AAFV) trao Giải thưởng lớn "Tài năng trẻ".

  • Khai mạc chương trình du lịch làng gốm cổ Chu Đậu

    Khai mạc chương trình du lịch làng gốm cổ Chu Đậu

    Ngày 27/4, tỉnh Hải Dương tổ chức khai mạc chương trình du lịch làng gốm cổ Chu Đậu tại thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách. Đây là một trong hai hoạt động lớn của Hải Dương nhằm hưởng ứng năm Du lịch quốc gia đồng bằng Sông Hồng - Hải Phòng 2013.

  • Bát gốm cổ giá 46 tỉ đồng

    Bát gốm cổ giá 46 tỉ đồng

    2,23 triệu USD là giá cuối cùng của một chiếc bát gốm bán tại nhà đấu giá Sotheby ở New York, (Mỹ) hôm 19/3.

  • Sống lại làng gốm cổ Bồ Bát

    Sống lại làng gốm cổ Bồ Bát

    Trăm năm qua, gốm Bát Tràng đã là một "thương hiệu" nổi tiếng từ Bắc vào Nam và tiếng tăm còn vượt cả ra ngoài biên giới. Gốm Bát Tràng hiện diện trong cuộc sống hằng ngày của mỗi gia đình, gốm Bát Tràng đi vào thơ ca, ca dao, tục ngữ...

  • Trung Quốc phục chế tượng gốm 5.300 năm

    Trung Quốc phục chế tượng gốm 5.300 năm

    Ngày 7/7, các nhà khảo cổ của Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cho biết, họ vừa hoàn tất việc phục chế một tượng gốm cổ có niên đại 5.300 năm từ những mảnh vỡ khai quật được ở khu tự trị Nội Mông, miền Bắc nước này.