Tags:

Gắng học

  • Lan tỏa ý nghĩa nhân văn Chương trình 'Mẹ đỡ đầu'

    Lan tỏa ý nghĩa nhân văn Chương trình 'Mẹ đỡ đầu'

    Với tấm lòng yêu thương và sẻ chia, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Đắk Lắk đã nhận đỡ đầu hàng trăm trẻ em mồ côi, dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Từ đó, các em có thêm điểm tựa vững chắc, mạnh mẽ vượt qua nghịch cảnh, cố gắng học tập, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.

  • Thầy giáo làng giúp học sinh nghèo vượt khó

    Thầy giáo làng giúp học sinh nghèo vượt khó

    Sinh ra ở vùng đất nghèo khó, nắng hạn quanh năm, thầy Nay Khôn (dân tộc Jrai, sinh năm 1976, xã Chư Gu, huyện Krông Pa, Gia Lai) vượt lên khó khăn, cố gắng học với mong muốn quay trở về dạy lại cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số nơi mình sinh ra.

  • Càng khó khăn càng phải cố gắng học

    Càng khó khăn càng phải cố gắng học

    “Cố gắng học thật tốt để sau này ra trường có việc làm đỡ đần bố mẹ”, ý nghĩ đó lúc nào cũng thường trực trong tâm trí cô tân sinh viên nghèo nhưng giàu nghị lực - Lương Minh Hiệp (ảnh) (dân tộc Tày) lớp K48A, ngành Y đa khoa, Đại học Y dược Thái Nguyên.

  • Cố gắng học để mẹ yên lòng

    Cố gắng học để mẹ yên lòng

    Đàm Thị Ngọc Anh là chị cả trong gia đình có 4 chị em. Bố em là người Nùng di cư từ Cao Bằng vào buôn Dur, xã Dukmal, huyện Krông Ana, Đắk Lắk làm ăn. Hai vợ chồng cố gắng lao động nhưng nhà đông con nên kinh tế không mấy khá giả, vẫn hụt bữa trước, thiếu bữa sau.

  • Phó chủ tịch xã “rải” đường bê tông về thôn bản

    Phó chủ tịch xã “rải” đường bê tông về thôn bản

    Sinh ra và lớn lên trong một gia đình không khá giả, lại đông con ở xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, nhưng từ bé, Tráng Seo Pao đã nuôi ý chí phải gắng học để thay đổi cuộc sống, giúp dân thoát nghèo.

  • Bộ đội biên phòng đỡ đầu học trò vùng biên

    Bộ đội biên phòng đỡ đầu học trò vùng biên

    Cán bộ và chiến sĩ Đồn Biên phòng Ka Lăng đều xem các em như người em, người con trong nhà, dạy bảo, thương yêu, động viên các em cố gắng học tập.

  • Học trò nghèo nuôi chí lớn

    Học trò nghèo nuôi chí lớn

    Lường Văn Lai, 18 tuổi, dân tộc Thái, học sinh lớp 12 Trường Dân tộc Nội trú tỉnh Điện Biên, là tấm gương vượt khó, học giỏi. Gia đình hoàn cảnh, mẹ bị tai biến, sức khỏe yếu, em tự nhủ phải cố gắng học tốt để mẹ vui và khỏi bệnh.

  • Nguyễn Ngọc Ký ra mắt cuốn tự truyện thứ hai

    Nếu cuốn sách đầu tiên của Nguyễn Ngọc Ký “Tôi đi học” kể về 10 năm đèn sách thời phổ thông, thì cuốn tự truyện thứ hai “Tôi học đại học” kể về những năm tháng miền Bắc bị bắn phá, mọi trường học phải rời thành phố sơ tán về nông thôn, mà sinh viên vẫn luôn cố gắng học tốt.