Tags:

Giảm sản lượng

  • Triển vọng chính sách sản lượng của OPEC+ đối mặt 'ngã ba đường'

    Triển vọng chính sách sản lượng của OPEC+ đối mặt 'ngã ba đường'

    Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) một lần nữa gia hạn cắt giảm sản lượng dầu trong tháng này.

  • Giá dầu thế giới tiếp tục leo dốc

    Giá dầu thế giới tiếp tục leo dốc

    Giá dầu thế giới tiếp tục đi lên trong phiên giao dịch ngày 4/4 do căng thẳng địa chính trị leo thang và các nhà sản xuất lớn cắt giảm sản lượng. Chốt phiên này, giá dầu Brent giao tháng 6/2024 tăng 1,97% lên 91,11 USD/thùng; còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng 5/2024 tăng 1,85% lên 87,01 USD/thùng.

  • OPEC+ sẽ ‘siết van’ bơm dầu đến khi nào?

    OPEC+ sẽ ‘siết van’ bơm dầu đến khi nào?

    Giá dầu thế giới đã vượt đỉnh cao nhất 5 tháng, tiến sát 90 USD/thùng trước rủi ro địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng tự nguyện từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+). Đà tăng sẽ còn tiếp tục nếu kế hoạch kéo dài, khiến thị trường đặt ra câu hỏi rằng khi nào OPEC+ mới đủ động lực dừng chiến lược “siết van” bơm dầu?

  • Giá dầu tăng trong phiên 1/4 do lo ngại nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng trong phiên 1/4 do lo ngại nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng tại châu Á sáng 1/4, nới rộng đà tăng gần đây, trước những dự đoán nguồn cung thắt chặt hơn do thỏa thuận cắt giảm sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, các cuộc tấn công vào các nhà máy lọc dầu của Nga và số liệu chế tạo khả quan của Trung Quốc.

  • Giá dầu tăng hơn 1 USD do triển vọng nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng hơn 1 USD do triển vọng nguồn cung thắt chặt

    Giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng trong phiên 28/3 do triển vọng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) tiếp tục cắt giảm sản lượng, cơ sở hạ tầng năng lượng của Nga bị tấn công và số lượng giàn khoan của Mỹ giảm.

  • Giá dầu thế giới giảm do nhu cầu yếu

    Giá dầu thế giới giảm do nhu cầu yếu

    Giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch 4/3 do nhu cầu yếu, mặc dù Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, gia hạn cắt giảm sản lượng để hỗ trợ giá dầu.

  • Triển vọng thị trường dầu ra sao sau khi OPEC+ siết chặt nguồn cung?

    Triển vọng thị trường dầu ra sao sau khi OPEC+ siết chặt nguồn cung?

    Giá dầu thô giao kỳ hạn trên thị trường thế giới tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 2/2024, do thị trường dự đoán Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, sẽ gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng, trong khi dữ liệu lạm phát mới nhất không nằm ngoài dự báo.  

  • Giá dầu thế giới tăng nhờ lực đẩy từ OPEC+

    Giá dầu thế giới tăng nhờ lực đẩy từ OPEC+

    Giá dầu thế giới tăng trong phiên sáng 4/3, sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, đã nhất trí kéo dài mức giảm sản lượng 2,2 triệu thùng/ngày sang quý II, như dự đoán của thị trường.

  • Chuyên gia cao cấp VPI: 3 nhóm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước

    Chuyên gia cao cấp VPI: 3 nhóm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước

    Với dự báo nhu cầu dầu năm 2024 của thế giới sẽ tăng so với năm 2023 trong bối cảnh nguồn cung dầu có thể bị gián đoạn bởi các cuộc xung đột địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng khai thác, ông Đoàn Tiến Quyết - chuyên gia cao cấp của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN về các giải pháp ứng phó để đảm bảo nguồn cung ổn định cho thị trường trong nước.

  • Giá dầu hướng tới mức kết thúc năm thấp nhất kể từ 2020

    Giá dầu hướng tới mức kết thúc năm thấp nhất kể từ 2020

    Giá dầu dự kiến kết thúc năm 2023 với mức giảm khoảng 10%, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong vòng 2 năm qua sau những lo ngại về chính trị, kế hoạch cắt giảm sản lượng và các biện pháp kiềm chế lạm phát trên toàn cầu đã gây ra nhiều biến động mạnh cho giá “vàng đen”.

  • Giá dầu thế giới ngày càng xuống thấp

    Giá dầu thế giới ngày càng xuống thấp

    Giá dầu thô hiện nay dường như đang đi theo những nguyên tắc cơ bản của thị trường, bất chấp việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) cắt giảm sản lượng để đẩy giá dầu lên cao hơn. Điều này cho thấy những nỗ lực của nhóm dường như không mang lại hiệu quả.

  • Lo ngại dư cung gia tăng, giá dầu thế giới phiên 11/12 diễn biến bất ngờ

    Lo ngại dư cung gia tăng, giá dầu thế giới phiên 11/12 diễn biến bất ngờ

    Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên ngày 11/12 trong bối cảnh việc cắt giảm sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) không thể bù đắp hoàn toàn những lo ngại về tình trạng dư cung dầu và tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu yếu hơn trong năm 2024.

  • Tại sao nỗ lực cắt giảm sản lượng của OPEC+ không thể ngăn giá dầu lao dốc?

    Tại sao nỗ lực cắt giảm sản lượng của OPEC+ không thể ngăn giá dầu lao dốc?

    Giá dầu thế giới giảm phiên thứ ba liên tiếp vào ngày 4/12, ngay cả khi tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, quyết định cắt giảm sản lượng tại cuộc họp chính sách mới nhất. Điều này cho thấy triển vọng về nhu cầu dầu toàn cầu đã suy yếu và giá dầu thô giảm tháng thứ hai liên tiếp.

  • Giá dầu thế giới giảm hơn 2% sau quyết định của OPEC+

    Giá dầu thế giới giảm hơn 2% sau quyết định của OPEC+

    Giá dầu thế giới giảm hơn 2% trong phiên 30/11 sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, đồng ý cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện trong quý đầu tiên của năm 2024 ở mức không như kỳ vọng của thị trường.

  • Nga, Saudi Arabia tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu

    Nga, Saudi Arabia tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu

    Ngày 30/11, Nga thông báo nước này sẽ nâng mức cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện đến 500.000 thùng/ngày và kéo dài quyết định đến hết quý I/2024.

  • Giá dầu thế giới tăng mạnh do dự đoán OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng​

    Giá dầu thế giới tăng mạnh do dự đoán OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng​

    Giá dầu thế giới tăng mạnh trong phiên 29/11 trong bối cảnh các nhà đầu tư tập trung sự chú ý vào đốn đoán về đợt cắt giảm nguồn cung mới từ Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, và "phớt lờ" mức tăng vọt của kho dự trữ dầu thô, xăng và sản phẩm chưng cất của Mỹ.

  • OPEC+ có thể tiếp tục chính sách sản lượng hiện tại do đàm phán khó khăn

    OPEC+ có thể tiếp tục chính sách sản lượng hiện tại do đàm phán khó khăn

    Theo các nguồn tin từ Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, cuộc họp của nhóm này vào ngày 30/11 về chính sách năm 2024 sẽ khó khăn, khiến thỏa thuận hiện nay có thể sẽ tiếp tục được thực hiện, thay vì quyết định cắt giảm sản lượng mạnh hơn. 

  • Thông tin OPEC+ hoãn cuộc họp đẩy giá dầu lao dốc

    Thông tin OPEC+ hoãn cuộc họp đẩy giá dầu lao dốc

    Giá dầu giảm gần 1% trong phiên giao dịch đầy biến động hôm 22/11, khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (OPEC+) bất ngờ trì hoãn cuộc họp về kế hoạch cắt giảm sản lượng của mình.

  • OPEC+ hoãn họp cấp bộ trưởng đến ngày 30/11

    OPEC+ hoãn họp cấp bộ trưởng đến ngày 30/11

    Ngày 22/11, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ra tuyên bố cho biết tổ chức này và các đối tác (OPEC+) đã hoãn hội nghị cấp bộ trưởng đến ngày 30/11 thay vì ngày 26/11 như kế hoạch ban đầu. Hội nghị này vốn dự kiến thảo luận về việc cắt giảm sản lượng dầu.

  • Thị trường dầu mỏ thế giới chờ động thái tiếp theo của OPEC+

    Thị trường dầu mỏ thế giới chờ động thái tiếp theo của OPEC+

    Giá dầu kỳ hạn chốt phiên 20/11 tăng phiên thứ hai liên tiếp, khi các nhà giao dịch nhận định Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh, còn gọi là OPEC+, sẽ nhất trí duy trì việc cắt giảm sản lượng tại cuộc họp sắp tới, sau khi giá dầu thô giảm trong tuần trước xuống các mức thấp nhất trong 4 tháng.