Phụ lục 1 Thông tư 13/2023/TT-BYT của Bộ Y tế, có hiệu lực từ 15/8/2023 đã ấn định khung giá dịch vụ khám bệnh theo yêu cầu, khung giá ngày giường điều trị theo yêu cầu tại cơ sở y tế của nhà nước như sau.
Theo quy định mới, khung giá khám dịch vụ, ngày giường điều trị theo yêu cầu tại các cơ sở y tế là bao nhiêu?
Trước tình hình gia tăng ca nhiễm virus Adeno, Bệnh viện Nhi Trung ương đã xây dựng phác đồ điều trị phù hợp; tăng cường sàng lọc, phân loại ca bệnh; bố trí thêm giường điều trị; hỗ trợ tuyến dưới ứng phó với bệnh.
Trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp như: Viêm phế quản, viêm phổi... đang tăng cao đột biến, bệnh viện phải tăng cường giường điều trị.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản ngày 6/7 đã chỉ thị cho các địa phương trên toàn quốc thúc đẩy các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, trong đó có việc đảm bảo số lượng giường điều trị và hệ thống xét nghiệm.
Sở Y tế yêu cầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong và ngoài công lập khẩn trương thiết lập khu điều trị COVID-19 trong bệnh viện, triển khai giường điều trị người bệnh COVID-19 được giao.
Bộ Y tế Lào bắt đầu cho phép người mắc COVID-19 thể nhẹ được tự cách ly và điều trị tại nhà. Đây là một trong những biện pháp nhằm giảm tình trạng quá tải tại các trung tâm y tế, đồng thời dành giường điều trị cho các ca bệnh nặng.
Ngày 23/8, Chính phủ Nhật Bản và chính quyền thủ đô Tokyo đã yêu cầu tất cả các cơ sở y tế tại Tokyo hợp tác trong việc tiếp nhận bệnh nhân, đảm bảo số giường điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19.
Ngày 12/8, các chuyên gia y tế Hàn Quốc kêu gọi chính phủ nước này cần nhanh chóng sửa đổi các biện pháp giãn cách xã hội hiện hành theo hướng cứng rắn hơn trong bối cảnh nguy cơ thiếu giường điều trị cho bệnh nhân COVID-19 nặng đang hiện hữu và làn sóng lây nhiễm thứ tư chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, lãnh đạo các địa phương phải phân biệt rõ giữa giường điều trị COVID-19 (có đủ nhân lực, thiết bị, thuốc, oxy y tế, đặc biệt hệ thống oxy tập trung…) với giường bệnh đơn thuần; nắm sát sao số giường điều trị trên địa bàn, “không phải cứ kê thật nhiều giường nằm là yên tâm”.
Ngày 8/8, Chủ tịch UBND thành phố, Chỉ huy trưởng Sở Chỉ huy phòng, chống dịch COVID-19 thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Phương án số 182/PA-UBND đáp ứng 8.000 giường điều trị người bệnh mắc COVID-19 mức độ vừa, nặng và nguy kịch trong tình huống có 40.000 người mắc COVID-19 trên địa bàn thành phố.
TP Hồ Chí Minh hiện mới có khoảng 30.000 giường điều trị cho các ca mắc COVID-19 và đang triển khai thêm nhiều khu tiếp nhận, điều trị F0, dự trù cho con số 60.000 ca nhiễm.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca dương tính ngày càng tăng, tương ứng số trường hợp nặng cần hồi sức tích cực cũng tăng, cùng với kế hoạch tăng số giường điều trị theo kịch bản 10.000 - 15.000 trường hợp mắc, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch ứng phó với kịch bản có 500 trường hợp mắc COVID-19 nặng trên địa bàn.
Ngày 26/6, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, thành phố sẽ xây dựng bệnh viện dã chiến thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 và nâng tổng số giường điều trị lên 10.000 giường.
4 bệnh viện của Hà Nội đã thu xếp 440 giường bệnh nằm trong khu cách ly riêng biệt với nhân lực và vật lực, sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân COVID-19, góp phần giảm tải cho Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Bệnh viện dã chiến Cung thể thao Tiên Sơn (Đà Nẵng) được thành lập với quy mô 500 giường bệnh, chia thành hai giai đoạn thu dung điều trị; giai đoạn 1 triển khai 300 giường điều trị và giai đoạn 2 triển khai 200 giường.
Chi phí giường điều trị trong thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT) dự báo vẫn sẽ tiếp tục chiếm tỷ lệ lớn.