Tags:

Giáo dục phổ thông mới

  • Thi tốt nghiệp THPT 2025: Phân loại trình độ học sinh để tổ chức ôn tập phù hợp

    Thi tốt nghiệp THPT 2025: Phân loại trình độ học sinh để tổ chức ôn tập phù hợp

    Năm 2025 là năm đầu tiên học sinh thi tốt nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, với 4 môn thi, gồm 2 môn thi bắt buộc là Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12. Việc Bộ Giáo dục và đào tạo công bố Đề thi tham khảo năm nay sớm hơn gần 5 tháng đã giúp nhà trường, giáo viên, học sinh Nghệ An chủ động trong quá trình dạy học và ôn tập.

  • Năm học 2024 - 2025: Thanh Hóa nỗ lực khắc phục tình trạng thiếu thiết bị dạy và học

    Năm học 2024 - 2025: Thanh Hóa nỗ lực khắc phục tình trạng thiếu thiết bị dạy và học

    Chỉ còn vài ngày nữa là năm học mới 2024 - 2025 chính thức bắt đầu. Dù ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng thực tế, tình trạng thiếu trang thiết bị giảng dạy, cơ sở vật chất vẫn xảy ra ở một số địa phương, nhất là ở các trường học địa bàn miền núi.

  • Dồn sức cho đổi mới giáo dục phổ thông

    Dồn sức cho đổi mới giáo dục phổ thông

    Bước vào năm học 2024 - 2025, các trường học trên cả nước bắt đầu thực hiện đồng bộ Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 ở tất cả các khối lớp (từ lớp 1 đến lớp 12). Đây cũng là năm học đầu tiên tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.

  • Hà Nội ưu tiên đảm bảo chỗ học trong năm học mới

    Hà Nội ưu tiên đảm bảo chỗ học trong năm học mới

    Gần 2 tuần nữa, cùng với học sinh cả nước, hơn 2,3 triệu học sinh phổ thông và trẻ mầm non Hà Nội sẽ chính thức bước vào năm học mới 2024 - 2025. Đây là năm học mà Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được phủ kín từ lớp 1 đến lớp 12, cũng là năm lứa học sinh lớp 12 đầu tiên tốt nghiệp Trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Bên cạnh đó, việc đảm bảo chỗ học vẫn luôn là ưu tiên của Thủ đô trước tình trạng dân số ngày càng tăng.

  • TP Hồ Chí Minh nỗ lực đáp ứng năm học mới - Bài cuối: Tạo động lực, thu hút đội ngũ giáo viên

    TP Hồ Chí Minh nỗ lực đáp ứng năm học mới - Bài cuối: Tạo động lực, thu hút đội ngũ giáo viên

    Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng là yêu cầu quan trọng bởi đội ngũ chính là yếu tố quyết định về chất lượng giáo dục, nhất là bối cảnh đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.

  • Thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành việc chọn sách giáo khoa cho năm học mới

    Thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành việc chọn sách giáo khoa cho năm học mới

    Tiếp tục lộ trình thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, năm 2024 - 2025 các khối lớp 5, lớp 9 và lớp 12 sẽ học chương trình và sách giáo khoa mới. Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng cho toàn bộ các khối lớp ở các bậc học vào năm học mới tới đây.

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa lớp 9, lớp 12 theo chương trình mới

    Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa lớp 9, lớp 12 theo chương trình mới

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký các quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 9 và lớp 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Các bộ sách này sẽ được sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, từ năm học 2024 - 2025.

  • Chốt 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

    Chốt 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

    Ngày 29/11/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2023 về việc phê duyệt “Phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025". Theo đó, từ năm 2025, thí sinh sẽ thi 4 môn với 2 môn bắt buộc và 2 môn lựa chọn. Năm 2025 là năm đầu tiên các học sinh học theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 sẽ tốt nghiệp bậc THPT.

  • Xây dựng Luật Nhà giáo - Bài 1: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của đội ngũ giáo viên

    Xây dựng Luật Nhà giáo - Bài 1: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của đội ngũ giáo viên

    Việc xây dựng, củng cố đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục là một trong những yếu tố then chốt bảo đảm cho sự thành công của việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.

  • Mang niềm vui đến các điểm trường miền núi

    Mang niềm vui đến các điểm trường miền núi

    Theo chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2022 – 2023, môn tin học là môn bắt buộc với học sinh từ lớp 3. Nhưng ở trường Tiểu học Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, để có máy tính cho các em học tập, giáo viên đang phải luân phiên vận chuyển máy tính từ điểm trường chính đến điểm trường lẻ…

  • Tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học

    Tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học

    Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung quản lý, sử dụng biên chế giáo viên, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên tại các cấp học do tăng quy mô học sinh, triển khai các môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.

  • Giải quyết triệt để tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ

    Giải quyết triệt để tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ

    Việc xây dựng, củng cố đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục là một trong những yếu tố then chốt bảo đảm cho sự thành công của việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.

  • Chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới

    Chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới

    Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, sẵn sàng với chương trình giáo dục phổ thông mới là những “hạng mục” mà các địa phương đã sẵn sàng để đón năm học 2023 - 2024.

  • Đảm bảo điều kiện tốt nhất cho học sinh vùng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai

    Đảm bảo điều kiện tốt nhất cho học sinh vùng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai

    Ngành Giáo dục và Đào tạo Lào Cai đang tập trung khắc phục một số khó khăn ở thời điểm đầu năm học mới 2023 - 2024 trong bối cảnh mưa lũ diễn biến phức tạp và tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên cho Chương trình Giáo dục phổ thông mới.

  • Giáo dục phổ thông vượt khó để bứt tốc

    Giáo dục phổ thông vượt khó để bứt tốc

    Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 được thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp học là sự thay đổi lớn đối với toàn ngành giáo dục.

  • Sách giáo khoa 'cõng' chi phí chiết khấu cao

    Sách giáo khoa 'cõng' chi phí chiết khấu cao

    Dù đã bước sang năm thứ 4 triển khai theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhưng câu chuyện về giá sách giáo khoa tăng cao vẫn chưa hết "nóng". Giá sách tăng gấp nhiều lần không chỉ đơn thuần do cho phí đầu vào tăng theo lý giải của các nhà xuất bản, mà còn do mức chiết khấu lên tới 30%.

  • Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài cuối: Không tạo áp lực cho trẻ trước khi vào lớp 1

    Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài cuối: Không tạo áp lực cho trẻ trước khi vào lớp 1

    Việc cho con tham gia các lớp tiền Tiểu học để “biết đọc, biết viết” trước khi vào lớp 1 đã trở thành xu hướng của nhiều gia đình, đặc biệt từ khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trước thềm năm học mới, thông tin về trên 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại “chưa hoàn thành” trong năm học vừa qua càng làm phụ huynh lo ngại về việc nếu không cho con học trước sẽ khó theo kịp chương trình lớp 1 hiện nay.

  • Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Năm học 2023 - 2024 tăng tốc thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới

    Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Năm học 2023 - 2024 tăng tốc thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới

    Ngày 21/7, tại Nghệ An, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 đối với bậc Giáo dục Trung học, Giáo dục Thường xuyên. Đại diện lãnh đạo các trường Đại học, Sở Giáo dục và Đào tạo 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham dự hội nghị.

  • Sách giáo khoa mới giá cao, sử dụng lại ít

    Sách giáo khoa mới giá cao, sử dụng lại ít

    Chương trình giáo dục phổ thông mới đã triển khai được 3 năm ở các khối lớp 1,2,3,6,7,10 và tiến tới năm học 2023-2024 là khối lớp 4,8 và 11. Tuy nhiên, giá sách tăng cao gấp 4-6 lần nhưng số lần sử dụng thì quá ít gây lãng phí rất lớn cho người dân và xã hội.

  • 'Cân não' khi lựa chọn tổ hợp môn học lớp 10

    'Cân não' khi lựa chọn tổ hợp môn học lớp 10

    Việc cho phép học sinh được chọn môn học ngay từ lớp 10 theo định hướng nghề nghiệp được đánh giá là một bước tiến của chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, dù triển khai sang năm thứ 2 nhưng việc chọn được tổ hợp môn thực sự phù hợp với năng lực và sở thích thì không dễ dàng với nhiều học sinh. Để gỡ khó cho các em năm nay công tác tư vấn chọn môn được các trường triển khai cẩn trọng.