Tags:

Giá trị văn hóa

  • Những trụ cột vững chắc trong xây dựng con người xã hội chủ nghĩa tại Hải Phòng

    Những trụ cột vững chắc trong xây dựng con người xã hội chủ nghĩa tại Hải Phòng

    Tập trung phát triển kinh tế nhưng luôn đề cao giá trị văn hóa và vai trò của đảm bảo an sinh xã hội là những trụ cột góp phần xây dựng con người xã hội chủ nghĩa tại Hải Phòng thành công.

  • Lắng nghe thanh âm Tết Việt tại đường hoa Home Hanoi Xuan 2025

    Lắng nghe thanh âm Tết Việt tại đường hoa Home Hanoi Xuan 2025

    Chào đón năm mới Ất Tỵ, đường hoa Home Hanoi Xuan 2025 trở lại với chủ đề đặc biệt “Bản hòa ca Tết Việt”, không chỉ là một lễ hội xuân, mà còn là nơi hội tụ những giá trị văn hóa truyền thống, được tôn vinh và tái hiện qua lăng kính sáng tạo hiện đại giữa lòng khu đô thị Mailand Hanoi City (An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội).

  • Đưa cổ phục Việt đến gần hơn với công chúng

    Đưa cổ phục Việt đến gần hơn với công chúng

    Cổ phục Việt là một nét văn hóa độc đáo và quý báu của dân tộc ta. Bảo tồn cổ phục không chỉ góp phần giữ gìn di sản cổ xưa mà còn thúc đẩy những giá trị của di sản trong hiện tại và tương lai. Những năm gần đây, tỉnh Ninh Bình tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện nhằm lan tỏa giá trị văn hóa trang phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân, du khách.

  • Điểm đến du lịch làng nghề truyền thống - Bài 1: Nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa

    Điểm đến du lịch làng nghề truyền thống - Bài 1: Nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa

    Nhìn từ góc độ văn hóa, làng nghề, nghề thủ công là những di sản văn hóa cần được bảo tồn, phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có kinh tế du lịch.

  • Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia phù điêu Kala Núi Bà

    Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia phù điêu Kala Núi Bà

    Trong 33 bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký quyết định công nhận, Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, đang lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thuộc nền văn hóa Chăm Pa với nhiều giá trị văn hóa độc đáo.

  • Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về cuộc đời Đại danh y Lê Hữu Trác

    Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về cuộc đời Đại danh y Lê Hữu Trác

    Nằm cách thành phố Hà Tĩnh 70km về phía Tây, Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

  • Thắm thiết nghĩa tình quân - dân

    Thắm thiết nghĩa tình quân - dân

    Trong các giai đoạn lịch sử của dân tộc Việt Nam, tình cảm gắn bó máu thịt giữa quân đội và nhân dân đã trở thành một biểu tượng thiêng liêng, là cội nguồn sức mạnh để dân tộc ta vượt qua muôn vàn thử thách, giành được nhiều thắng lợi. Đặc biệt, trong suốt hành trình đấu tranh giành độc lập và bảo vệ Tổ quốc, mối quan hệ quân - dân không chỉ dừng lại ở tình cảm mà còn được hun đúc thành một giá trị văn hóa, tinh thần cao đẹp, in sâu trong từng trang sử vàng của dân tộc.

  • Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Hiện nay, nhiều địa phương tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Việc đẩy mạnh bảo tồn di sản văn hóa địa phương gắn với phát triển du lịch, biến di sản văn hóa thành “sản phẩm” hàng hóa ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

  • Thanh niên Việt Nam bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Thanh niên Việt Nam bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Ngày 17/12, 980 đại biểu tham dự Đại hội toàn quốc Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam lần thứ IX đã chia thành 6 tổ thảo luận. Tại tổ thảo luận số 2, các đại biểu trao đổi các giải pháp để thanh niên tiếp nối bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Bình Thuận: Tôn vinh giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số và miền núi

    Bình Thuận: Tôn vinh giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số và miền núi

    Sau 3 ngày diễn ra với nhiều hoạt động hấp dẫn, tối 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Thuận năm 2024.

  • Lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ tương lai

    Lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ tương lai

    Trong khuôn khổ các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V, từ ngày 12 - 14/12, tại Nhà Rông Kon Klor diễn ra Liên hoan cồng chiêng - xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024.

  • Tìm những giá trị văn hóa cốt lõi phát triển du lịch trong tình hình mới

    Tìm những giá trị văn hóa cốt lõi phát triển du lịch trong tình hình mới

    Sáng 13/12, tại thành phố Nha Trang, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức diễn đàn "Những giá trị văn hóa cốt lõi để phát triển du lịch Khánh Hòa trong tình hình mới".

  • Bộ lịch HDBank 2025:  35 năm mùa xuân hành động, Tết Xanh vững bền

    Bộ lịch HDBank 2025: 35 năm mùa xuân hành động, Tết Xanh vững bền

    Niềm tự hào về giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử của Hà Nội xưa và nông thôn Việt Nam thế kỷ trước được HDBank thể hiện tinh tế trong bộ lịch năm mới 2025, hoà cùng nguồn năng lượng rực rỡ hướng về tương lai xanh và kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

  • Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm góp phần bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của mỗi vùng miền. Đây không chỉ là hướng phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững mà còn góp phần đa dạng hóa, tạo thêm sức sống cho nền “kinh tế xanh”.

  • Festival nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội lần 3 năm 2024

    Festival nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội lần 3 năm 2024

    Festival nhằm phát huy và giữ gìn các giá trị văn hóa bản sắc, cũng như mong muốn quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc của các vùng, miền; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương...

  • Tôn vinh nét đẹp, giá trị văn hóa của sen

    Tôn vinh nét đẹp, giá trị văn hóa của sen

    Nhằm tôn vinh hoa sen và các sản phẩm từ sen, tối 29/11 tại thành phố Vinh, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Nghệ An chủ trì, phối hợp với Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam tổ chức “Lễ hội Du lịch và ẩm thực sen”.

  • Thực hiện hệ giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam gắn với thực tiễn

    Thực hiện hệ giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam gắn với thực tiễn

    Ngày 28/11, Tỉnh ủy Phú Thọ phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Triển khai thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới gắn với thực tiễn vùng Trung du và miền núi phía Bắc”.

  • Tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

    Tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

    Sáng 28/11, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức khai mạc Trưng bày và trình diễn di sản văn hóa kết hợp với các sản phẩm du lịch.

  • Lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình văn hóa truyền thống

    Lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình văn hóa truyền thống

    Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.

  • Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cả nước, sinh sống duy nhất ở huyện Tương Dương (Nghệ An). Năm 2006, đồng bào chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương) để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Trong 18 năm định cư tại nơi ở mới, đồng bào Ơ Đu đã nỗ lực phát triển kinh tế, phá thế độc canh cây lúa trên nương rẫy, xây dựng bản làng ấm no, khởi sắc và đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa độc đáo, riêng có.