Tags:

Giá trị kinh tế

  • Cao nguyên Mộc Châu vào vụ chè xuân

    Cao nguyên Mộc Châu vào vụ chè xuân

    Sau một kỳ nghỉ đông, thời điểm này, cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đang khoác lên mình tấm áo mới xanh non của những đồi chè rộng bát ngát. Đây là vụ chè xuân quan trọng và được mong đợi nhất trong năm của người trồng chè. Bởi, vụ này chè cho năng suất cao, có hương thơm đặc trưng, đậm vị mang lại giá trị kinh tế cao được nhiều khách hàng ưa chuộng.

  • Chè Shan tuyết trăm năm tuổi vào vụ giữa đại ngàn Tây Côn Lĩnh

    Chè Shan tuyết trăm năm tuổi vào vụ giữa đại ngàn Tây Côn Lĩnh

    Những ngày cuối tháng 4, trên đỉnh Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), hàng ngàn cây chè Shan tuyết cổ thụ trăm năm tuổi vào vụ xuân. Đây cũng là lúc người dân vùng núi Hà Giang tất bật đi thu hái chè. Chè Shan tuyết là đặc sản riêng có của Hà Giang, mang lại giá trị kinh tế cao, tạo sinh kế cho người dân vươn lên thoát nghèo.

  • Khẳng định giá trị và thương hiệu độc đáo của Quần thể danh thắng Tràng An

    Khẳng định giá trị và thương hiệu độc đáo của Quần thể danh thắng Tràng An

    Ngày 6/3, tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường khai mạc hội thảo quốc tế "Giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới".

  • Kiên Giang: Hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp

    Kiên Giang: Hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp

    Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang cho biết, thực hiện dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (Dự án TRVC)”, tỉnh bước đầu hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp trên địa bàn các vùng sản xuất trọng điểm Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu, tiến tới nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, giá trị kinh tế cao.

  • Tiềm năng vươn xa của đặc sản OCOP Tây Ninh

    Tiềm năng vươn xa của đặc sản OCOP Tây Ninh

    Việc Tây Ninh vừa có sản phẩm đầu tay được công nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia đã mở ra cơ hội cho nhiều sản phẩm OCOP nâng tầm đặc sản địa phương. Những đặc sản này không chỉ mang đậm dấu ấn vùng đất Tây Ninh mà còn sẵn sàng chinh phục thị trường rộng lớn, mở ra cơ hội xuất khẩu và nâng cao giá trị kinh tế.

  • Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao

    Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao

    Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu, tỉnh Ninh Thuận đang nỗ lực khai thác tối đa tiềm năng từ nguồn nguyên liệu địa phương, các đặc sản vùng miền, sản phẩm làng nghề có giá trị kinh tế và văn hóa được ưu tiên phát triển thành sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao.

  • Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao

    Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao

    Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu, tỉnh Ninh Thuận đang nỗ lực khai thác tối đa tiềm năng từ nguồn nguyên liệu địa phương, các đặc sản vùng miền, sản phẩm làng nghề có giá trị kinh tế và văn hóa được ưu tiên phát triển thành sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao.

  • Giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển cây sầu riêng

    Giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển cây sầu riêng

    Giá trị kinh tế cao của cây sầu riêng mang lại đã thu hút người dân chuyển hướng canh tác mới. Nhận thức rõ tầm quan trọng để vườn cây phát triển bền vững, nhiều hộ dân ở Bình Phước đã chủ động phòng ngừa sâu bệnh như là một chiến lược kinh tế và bền vững hơn so với việc chữa bệnh khi cây đã bị nhiễm.

  • Biến quần, áo cũ thành những sản phẩm ‘handmade’ độc đáo từ bàn tay của trẻ khuyết tật

    Biến quần, áo cũ thành những sản phẩm ‘handmade’ độc đáo từ bàn tay của trẻ khuyết tật

    Những sản phẩm thời trang không còn được sử dụng như quần áo, giày dép, balo, mũ nón, phụ kiện, thú bông… thay vì bị vứt bỏ sẽ được các em tại mái ấm, nhà mở tái tạo thành những sản phẩm thời trang "handmade" độc đáo, vừa mang lại giá trị kinh tế vừa giảm thiểu rác thải ra môi trường.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tỉnh Ninh Bình luôn quan tâm, chú trọng đến chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao.

  • Tất bật 'thay áo mới' cho đào nở hoa đúng dịp Tết  

    Tất bật 'thay áo mới' cho đào nở hoa đúng dịp Tết  

    Đào là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong năm. Vì vậy vào thời điểm này khi rét đậm về, hàng trăm hộ dân đã tiến hành tuốt lá, chăm sóc đào để cây kịp ra hoa vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.

  • Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, thời gian gần đây tỉnh Quảng Ngãi đã lồng ghép phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP.

  • Gắn lợi ích của dân với rừng

    Gắn lợi ích của dân với rừng

    Chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh tế cao để phù hợp với từng loại rừng, liên tục mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng, từ đó cải thiện hiệu quả cho sự cân bằng của hệ sinh thái và tạo sinh kế cho người dân.

  • Doanh nghiệp vẫn chưa mặn mà với chế biến sản phẩm rong biển

    Doanh nghiệp vẫn chưa mặn mà với chế biến sản phẩm rong biển

    Việt Nam có hàng trăm loài rong biển, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, nhưng vẫn chưa mang lại giá trị tương xứng với tiềm năng.

  • Cơ hội mới cho ngành dừa

    Cơ hội mới cho ngành dừa

    Tiền Giang có khoảng 20.500 ha dừa, tập trung tại các huyện, thành phố phía Đông của tỉnh, với sản lượng khoảng 234.000 tấn quả/ năm. Là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, ngành dừa cho sản phẩm phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tỷ lệ che phủ rừng gần 73,4%, tỷ lệ cao nhất cả nước. Địa phương này có tiềm năng lớn về trồng rừng và phát triển công nghiệp chế biến gỗ. Thực tế thời gian qua, Bắc Kạn đã thu hút được một số doanh nghiệp chế biến gỗ thành những sản phẩm để xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao. 

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (giai đoạn 2022-2024)”

  • Đưa thương hiệu cà phê Mường Ảng bay xa

    Đưa thương hiệu cà phê Mường Ảng bay xa

    Mường Ảng được coi là “thủ phủ” cà phê của tỉnh Điện Biên với hơn 2.800 ha. Những năm qua, cây cà phê không chỉ mang lại giá trị kinh tế to lớn mà nó còn tạo ra việc làm cho hàng nghìn lao động phổ thông, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế của địa phương. Bởi vậy, những năm qua, chính quyền và người dân Mường Ảng đã nỗ lực triển khai các giải pháp quảng bá và phát triển thương hiệu Cà phê Mường Ảng, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm...

  • Cải tạo hơn 2.200 ha vườn tạp

    Cải tạo hơn 2.200 ha vườn tạp

    Thực hiện Nghị quyết số 24- NQ/TU, ngày 28/3/2024 và Nghị quyết số 25-NQ/TU, ngày 28/6/2024 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum về thực hiện cải tạo vườn tạp, đến hết tháng 10/2024, địa phương này đã cải tạo hơn 2.200 ha vườn tạp của 13.000 hộ dân. Qua đó, giúp thay đổi cảnh quan sinh sống, tạo ra giá trị kinh tế từ các loại cây trồng trên diện tích vườn tạp, giảm phát sinh các loại dịch bệnh do các loài côn trùng gây ra.

  • Sản lượng sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ giảm mạnh

    Sản lượng sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ giảm mạnh

    Sò huyết là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, được nuôi nhiều năm qua ở một số huyện ven biển trong tỉnh Kiên Giang với đa dạng hình thức như nuôi đăng quầng bãi triều ven biển và nuôi trong ao, kênh, mương dưới tán rừng phòng hộ.