Ngày hôm qua (25/12), thị trường hàng hóa thế giới đóng cửa nghỉ Lễ giáng sinh. Cao su RSS3 là mặt hàng duy nhất giao dịch trong ngày này.
Trong ngày 26/12, hầu hết các Sở Giao dịch thế giới đều đóng cửa nghỉ lễ Giáng sinh, nên toàn bộ sự chú ý của thị trường tập trung vào mặt hàng cao su RSS3 liên thông với Sở Osaka, Nhật Bản. Chỉ số MXV-Index giảm nhẹ 0,07% xuống còn 2.431,72 điểm.
Ngành săm lốp Việt Nam được đánh giá có nhiều triển vọng và lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi về thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp săm lốp đang gặp khó khăn do giá cao su thiên nhiên và cước vận chuyển tăng cao bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19. Để thích ứng, các doanh nghiệp ngành này đang tìm cho mình lối đi riêng.
Trước tình hình giá cao su suy giảm, ba nhà sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất Đông Nam Á gồm Thái Lan, Indonesia và Malaysia đã nhất trí giảm xuất khẩu cao su khoảng 200.000-300.000 tấn nhằm khắc phục tình trạng này.
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về sản xuất cao su thiên nhiên. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng giá cao su thiên nhiên trên thị trường thế giới cho tới năm 2030 khó có thể hồi phục như mức năm 2011.
Sau nhiều năm ảm đạm, thị trường cao su trong nước bắt đầu có tín hiệu khởi sắc. Cùng với xu hướng của thị trường thế giới, giá mủ cao su trong nước tăng khá cao trong tháng 2/2017.
Những ngày giáp Tết vùng đất đỏ trồng cao su, cà phê của tỉnh Kon Tum rộn ràng, nhộn nhịp. Năm nay, càng về giáp Tết giá cao su, cà phê càng tăng nên nông dân Kon Tum sẽ có Tết ấm no hơn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thị trường cao su trong nước có nhiều tín hiệu khởi sắc trong tháng cuối năm.
Trong bối cảnh giá cao su đang xuống thấp như hiện nay, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam cần phải tìm chiến lược tổng thể để phát triển bền vững ngành cao su, tránh những thăng trầm về giá, ảnh hưởng lớn đến sản xuất cũng như trồng trọt trong nước. Phóng viên báo Tin Tức đã ghi lại một số ý kiến:
Giá cao su thiên nhiên dự báo vẫn ở mức thấp kéo dài trong vài năm tới và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng là những thách thức có thể gây khó khăn cho ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2017.
Việt Nam, nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn thứ 3 trên thế giới, đã đồng ý hợp tác với Thái Lan, Indonesia và Malaysia dưới sự bảo trợ của Hội đồng Cao su quốc tế ba bên (ITRC) để nâng giá cao su.
Sự biến động của thị trường cao su thế giới khiến từ đầu năm đến nay, giá cao su trong nước liên tục giảm mạnh. Điều này tác động tới tâm lý của các hộ nông dân trồng cao su trong cả nước, dẫn tới việc có những diện tích cao su bị chặt phá, dư luận lo ngại.
Riêng năm nay, bình quân giá bán của 7 tháng là 67,7 triệu đồng/tấn và dự kiến từ nay đến cuối năm, giá bán bình quân là 50 triệu đồng/tấn thì bình quân cả năm, giá vẫn đạt 60 triệu đồng/tấn, một mức giá khá tốt.
Chủ tịch Hiệp hội Cao su Indonesia đã kêu gọi chính phủ nước này hợp tác ngăn chặn đà giảm giá cao su hiện nay với Malaysia và Thái Lan.
Cùng chiều với đà tăng của các thị trường tài chính và hàng hóa khác, giá cao su đã tăng ngày thứ ba liên tiếp trong phiên giao dịch cuối tuần.
Giá cao su đang được đẩy lên do mưa lớn ở miền Nam Thái Lan và Malaixia có thể ảnh hưởng tới hoạt động khai thác mủ cao su và từ đó làm gián đoạn nguồn cung cho thị trường.
Cơn "đại hồng thủy" lịch sử kéo dài đã vài tháng nay tại Thái Lan - nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới, đã giáng một đòn nặng vào nguồn cung nguyên liệu chiến lược này và đẩy giá cao su thế giới lên cao trong tuần qua.