Tags:

Giành giật sự sống

  • Phòng cấp cứu chạy đua giành giật sự sống cho bệnh nhân sốc nhiệt ở Ấn Độ

    Phòng cấp cứu chạy đua giành giật sự sống cho bệnh nhân sốc nhiệt ở Ấn Độ

    Khi phần lớn miền Bắc Ấn Độ phải hứng chịu nắng nóng khắc nghiệt kéo dài từ giữa tháng 5, một bệnh viện ở New Delhi đã mở khoa cấp cứu dành riêng cho bệnh nhân sốc nhiệt.

  • Điều ít biết tại Trung tâm Mô phỏng Y khoa hàng đầu Việt Nam

    Điều ít biết tại Trung tâm Mô phỏng Y khoa hàng đầu Việt Nam

    Ngoài những trang bị hiện đại bậc nhất, Trung tâm Mô phỏng Y khoa Trường Đại học VinUni là nơi học viên được đối mặt với mọi tình huống không khác gì bệnh viện thật, từ những ca cấp cứu giành giật sự sống tới những tình huống phải đối mặt với người nhà bệnh nhân để báo tin xấu. Từng thao tác, lời nói, ánh mắt… sẽ được phân tích, sửa từ “đầu” giúp mang lại kỹ năng, kiến thức và cả sự thấu cảm của người làm ngành y.

  • Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2: Nơi giành giật sự sống cho trẻ sơ sinh

    Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2: Nơi giành giật sự sống cho trẻ sơ sinh

    Trung tâm Nhi khoa (Bệnh viện Nhi Trung ương) khám cho khoảng 20.000 trẻ sơ sinh mỗi năm, trong đó 4.000 ca phải chuyển đến Khoa Điều trị tích cực với nhiều nguyên nhân: Chỉ nặng 400 - 500g do sinh non; phải thở lồng kính; bị nhiễm nhiều bệnh; sức đề kháng rất yếu..

  • Mang hơi ấm đến với những thiên thần sơ sinh

    Mang hơi ấm đến với những thiên thần sơ sinh

    Bằng tình yêu thương, sự hy sinh cao cả, các y, bác sỹ, nhân viên y tế tại Khoa Hồi sức cấp cứu Nhi và Nhi sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên (Đắk Lắk) không quản ngại khó khăn. Họ như "người anh hùng" thầm lặng, giành giật sự sống, mang hơi ấm đến với những thiên thần sơ sinh.

  • Giành giật sự sống trong thời gian vàng cho bệnh nhân bị đột quỵ não

    Giành giật sự sống trong thời gian vàng cho bệnh nhân bị đột quỵ não

    Thời tiết lạnh khiến số lượng người bị đột quỵ não tăng cao, nhất là ở người lớn tuổi. Đối với đột quỵ thì “thời gian là não”, chính vì vậy quá trình sơ cứu có thể quyết định tới việc giữ tính mạng, hoặc hạn chế di chứng cho bệnh nhân.

  • Những chiếc xe cứu thương giành giật sự sống cho bệnh nhân sốc nhiệt ở Ấn Độ

    Những chiếc xe cứu thương giành giật sự sống cho bệnh nhân sốc nhiệt ở Ấn Độ

    Hú còi inh ỏi, chiếc xe cứu thương của anh Sunil Kumar Naik lao vun vút đến vùng nông thôn khô cằn của Ấn Độ giữa trưa nóng như thiêu đốt.

  • Nhà thám hiểm Đan Mạch sống sót qua hai mùa Đông khắc nghiệt ở Bắc Cực

    Nhà thám hiểm Đan Mạch sống sót qua hai mùa Đông khắc nghiệt ở Bắc Cực

    Sau khi bị đoàn thám hiểm bỏ rơi, Ejnar Mikkelsen và một thành viên thiếu kinh nghiệm đã phải đấu tranh suốt 28 tháng để giành giật sự sống tại miền tuyết trắng Bắc Cực.

  • Lời tri ân qua 'Những ngày giông bão'

    Lời tri ân qua 'Những ngày giông bão'

    Đợt dịch COIVD-19 lần thứ tư như cơn sóng thần ập đến, vượt qua mọi sự tưởng tượng, càn quét mọi nỗ lực chống dịch trước đó của TP Hồ Chí Minh như những ngày “giông bão”. Trong giông bão là sự mất mát, sự hồi sinh của những con người tưởng chừng sẽ ra đi mãi mãi…; là nỗ lực giành giật sự sống, sự cống hiến, dấn thân vào hiểm nguy của đội ngũ y tế tuyến đầu và nhiều người trong số họ đã ngã xuống vì sự sống của đồng bào…

  • Vào nơi giành giật sự sống với tử thần COVID-19

    Vào nơi giành giật sự sống với tử thần COVID-19

    Bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 Y Hà Nội là bệnh viện dã chiến có quy mô lớn, dành để thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch. Được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, các "chiến sỹ áo trắng" có chuyên môn cao tại đây đang ngày đêm nỗ lực hết mình, giành giật sự sống cho những ca mắc COVID-19 nặng.

  • Vào nơi giành giật sự sống cho bệnh nhân COVID-19 nặng

    Vào nơi giành giật sự sống cho bệnh nhân COVID-19 nặng

    Bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19 đi vào hoạt động từ đầu tháng 9/2021, với công suất 500 giường bệnh, tiếp nhận và điều trị bệnh nhân nặng tầng 3, thuộc tháp điều trị 3 tầng của Bộ Y tế.

  • Xúc động câu chuyện các bác sĩ quyết tâm ‘hạ tầng’ cho bệnh nhân COVID-19 nặng

    Xúc động câu chuyện các bác sĩ quyết tâm ‘hạ tầng’ cho bệnh nhân COVID-19 nặng

    Bước vào Trung tâm Hồi sức tích cực (ICU) đặt tại Bệnh viện Y học cổ truyền Tiền Giang, chúng tôi nghe xen lẫn tiếng máy móc là những tràng ho dài, khản đặc không ngớt của các bệnh nhân COVID-19. Ở những khu điều trị hồi sức tích cực bệnh nhân COVID-19 nặng, lằn ranh sự sống và cái chết mong manh - cũng là nơi các y bác sĩ không ngừng nghỉ chiến đấu giành giật sự sống cho các bệnh nhân có diễn biến nặng, nguy kịch.

  • Những 'chiến sỹ' kiên cường chống dịch COVID-19 - Bài 2: Giành giật sự sống cho bệnh nhân

    Những 'chiến sỹ' kiên cường chống dịch COVID-19 - Bài 2: Giành giật sự sống cho bệnh nhân

    Bác sỹ Trần Thanh Linh, Phó khoa Hồi sức cấp cứu (Bệnh viện Chợ Rẫy), Phó Giám đốc Bệnh viện Hồi sức COVID-19 kể: "Nhiều lúc bệnh nhân trên lầu đột ngột ngưng thở, cần đặt nội khí quản, anh em liền leo thang bộ chạy đi, mình nhìn theo thôi cũng thấy xót xa. Ngoài ra, chỉ cần bác sĩ rảnh tay thì làm cả công việc của điều dưỡng, điều dưỡng làm cả việc của hộ lý… tất cả chỉ để giành lại sự sống cho các bệnh nhân COVID-19 nặng".

  • Sản phụ mắc COVID-19 nguy kịch được cấp cứu thành công, em bé chào đời an toàn

    Sản phụ mắc COVID-19 nguy kịch được cấp cứu thành công, em bé chào đời an toàn

    Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã giành giật sự sống cho sản phụ mắc COVID-19 nguy kịch từ tay tử thần, đón em bé chào đời an toàn.

  • Cuộc chiến giành giật sự sống nơi tuyến đầu chống đại dịch COVID-19 ở Anh

    Cuộc chiến giành giật sự sống nơi tuyến đầu chống đại dịch COVID-19 ở Anh

    Tại Bệnh viện Đại học Milton Keynes thuộc vùng England (Vương quốc Anh), các bác sĩ và bệnh nhân đang ở trong cuộc chiến giữa sự sống và cái chết. Với những bệnh nhân có triệu chứng nặng nhất, tính mạng của họ đang bị đặt trong tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc".

  • Chuyện chưa kể về hành trình 65 ngày điều trị cho bệnh nhân 91

    Chuyện chưa kể về hành trình 65 ngày điều trị cho bệnh nhân 91

    Chiều 22/5, bệnh nhân 91 (43 tuổi, phi công người Anh) được chuyển từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh về Bệnh viện Chợ Rẫy để tiếp tục điều trị, kết thúc 65 ngày “cân não” giành giật sự sống cho bệnh nhân này. 65 ngày dồn mọi tâm lực, trí lực và vật lực để duy trì sự sống của bệnh nhân 91 đã chứng minh cho khả năng, vị thế của đội ngũ y bác sỹ Việt Nam trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.

  • Giành giật sự sống nơi tuyến đầu chống dịch COVID-19

    Giành giật sự sống nơi tuyến đầu chống dịch COVID-19

    Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (Đông Anh, Hà Nội) là nơi điều trị nhiều bệnh nhân COVID-19 nhất trong hệ thống y tế cả nước.

  • Nữ y tá Quách Cầm - Cứu người là sứ mệnh của chúng tôi

    Nữ y tá Quách Cầm - Cứu người là sứ mệnh của chúng tôi

    Cuộc chiến chống lại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona chủng mới (2019-nCoV) vẫn đang vô cùng khó khăn, đặc biệt tại thành phố Vũ Hán, nơi mỗi người dân, mỗi nhân viên y tế đều đang phải nỗ lực mình để giành giật sự sống, sức khỏe cho các bệnh nhân và ngăn chặn sự lây lan của virus này.

  • Cứu sống bệnh nhi dân tộc Nùng mắc hội chứng Ehlers-Danlos hiếm gặp

    Cứu sống bệnh nhi dân tộc Nùng mắc hội chứng Ehlers-Danlos hiếm gặp

    Ngày 15/1, thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, sau 43 ngày chiến đấu giành giật sự sống từ tay tử thần, bé Lô Diệu Uyên (7 tuổi, dân tộc Nùng ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) đã khỏe mạnh và trở về đoàn tụ cùng gia đình trong niềm hạnh phúc của người thân và niềm vui của các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai.

  • Hai tháng giành giật sự sống trên biển của ngư dân Philippines

    Hai tháng giành giật sự sống trên biển của ngư dân Philippines

    "Một trong số chúng tôi phải sống để trở về nhà" - Đó là lời tâm sự đẫm nước mắt của ngư dân trẻ Philippines sống sót thần kỳ sau gần 2 tháng lênh đênh trên đại dương bất tận.

  • A9 Bạch Mai -  nơi giành giật sự sống

    A9 Bạch Mai - nơi giành giật sự sống

    Đã nhiều lần đến Khoa cấp cứu (A9), Bệnh viện Bạch Mai, nhưng lần nào tôi cũng có một cảm giác vừa “sợ hãi” vừa “cảm phục”.