Tags:

Gieo chữ

  • Học và làm theo Bác: Khát vọng cống hiến từ vùng đất khó M’Drắk

    Học và làm theo Bác: Khát vọng cống hiến từ vùng đất khó M’Drắk

    Trong hành trình gieo chữ nơi vùng đất gian khó huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk, cô giáo trẻ Nguyễn Vân Nhi (sinh năm 1989) đã vượt qua nhiều thử thách để mang ánh sáng tri thức đến với các em học sinh dân tộc thiểu số.

  • Miệt mài 'gieo chữ' ở vùng cao Phú Mỡ

    Miệt mài 'gieo chữ' ở vùng cao Phú Mỡ

    Vùng núi cao thuộc thôn Phú Hải (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang ngày càng phát triển, đổi thay. Thế nhưng, bao năm qua có một điều không hề thay đổi ở ngôi trường của thôn, đó là sự miệt mài gieo con chữ và tình yêu thương của các thầy cô giáo dành cho học sinh dân tộc miền núi nơi đây. Có người đã dành cả tuổi thanh xuân của mình âm thầm cống hiến cho những mầm non của núi rừng.

  • Lớp học tình thương, nơi 'gieo chữ' cho trẻ em khuyết tật

    Lớp học tình thương, nơi 'gieo chữ' cho trẻ em khuyết tật

    Nhiều năm qua, cô Lê Thị Hòa, Trường Tiểu học Đông Sơn (Chương Mỹ, Hà Nội) miệt mài gieo chữ, mang đến ánh sáng tri thức và niềm vui cho những trẻ em bị khuyết tật không thể đến trường.

  • Cha và con thầy giáo cùng hành trình 'gieo chữ' nơi vùng cao Trà Bồng

    Cha và con thầy giáo cùng hành trình 'gieo chữ' nơi vùng cao Trà Bồng

    Với lòng yêu nghề, mến trẻ, hai cha con thầy giáo Nguyễn Thanh Tuấn và Nguyễn Thị Ý Mỹ đã tình nguyện bám trường để "gieo chữ" cho học trò nghèo người Cor ở thôn Nước Nia (xã Trà Bùi, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi).

  • Cô giáo có nhiều sáng kiến với giáo dục vùng cao

    Cô giáo có nhiều sáng kiến với giáo dục vùng cao

    17 năm gieo chữ ở nơi non cao huyện Trạm Tấu (Yên Bái), cô giáo Trương Thị Hương, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Khấu Ly, xã Bản Mù có thể nở nụ cười hạnh phúc, khi hôm nay học sinh của mình được học trong ngôi trường khang trang, kiên cố, được thầy cô chăm sóc chu đáo, không còn những lớp học mái lá không che nổi nắng mưa như những tháng ngày tuổi trẻ cô đi "cắm bản".

  • Miệt mài gieo chữ nơi vùng cao

    Miệt mài gieo chữ nơi vùng cao

    Thương những đứa trẻ, dân làng vùng khó khát chữ, nhiều giáo viên trẻ đã tình nguyện lên vùng cao dạy học. Và càng trân quý hơn, khi chính những người thầy, cô cũng là người dân tộc thiểu số, đã rời quê hương, bản làng đến những vùng đặc biệt khó khăn hơn để gieo tri thức, trồng người.

  • Chuyện về nữ giáo viên tình nguyện lên Mù Cang Chải gieo chữ 

    Chuyện về nữ giáo viên tình nguyện lên Mù Cang Chải gieo chữ 

    Tình nguyện viết đơn lên Mù Cang Chải dạy học, đến nay, cô giáo Đỗ Thị Loan, Phó Hiệu trưởng Trường mầm non Kim Nọi, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái đã coi Mù Cang Chải là quê hương thứ hai và mang sáng kiến kinh nghiệm để gieo tiếng Việt cho những trẻ em đồng bào dân tộc Dao, H'Mông.

  • Duyên nợ với học sinh vùng khó khăn

    Duyên nợ với học sinh vùng khó khăn

    Cô giáo Lê Nguyễn Ngọc Hân, giáo viên Trường Tiểu học Bỉnh Nghĩa (xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) không chỉ có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác giảng dạy, mà còn năng động, nhiệt huyết, luôn cống hiến hết mình để gieo chữ cho học trò vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Giải bài toán thiếu giáo viên cho Chương trình giáo dục phổ thông mới tại Lào Cai

    Giải bài toán thiếu giáo viên cho Chương trình giáo dục phổ thông mới tại Lào Cai

    Tại Lào Cai, tình trạng thiếu giáo viên diễn ra khá gay gắt trong thời gian qua khiến nhiều trường học, đặc biệt là trường học ở các địa phương vùng cao "đau đầu", gây khó khăn cho sự nghiệp "gieo chữ, trồng người" tại đây.

  • Người giáo viên có nhiều sáng kiến trong giảng dạy ở vùng cao

    Người giáo viên có nhiều sáng kiến trong giảng dạy ở vùng cao

    18 năm sau ngày ra trường, cô giáo Bùi Thị Thuyên tình nguyện về công tác tại Trường Tiểu học xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) “gieo chữ” cho con em đồng bào các dân tộc nơi đây.

  • Cô giáo người Nùng ‘gieo chữ’ ở miền Đông đất đỏ

    Cô giáo người Nùng ‘gieo chữ’ ở miền Đông đất đỏ

    Về xã vùng xa Tân Phước của huyện Phú Riềng (Bình Phước), nhiều thế hệ học sinh từng học ở đây vẫn còn nhớ như in người “lái đò” tận tụy - cô giáo Mã Trà Quyên (42 tuổi), Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Trần Phú.

  • Đưa con chữ đến với 'bản đa không' nơi biên giới Việt - Lào

    Đưa con chữ đến với 'bản đa không' nơi biên giới Việt - Lào

    25 năm công tác trong ngành giáo dục thì có gần 20 năm cô giáo Lê Thị Loan (52 tuổi, trú tại xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) “cắm” ở xã biên giới Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên). Cũng là chừng ấy năm cô lặng thầm “gieo chữ" nơi vùng biên nghèo khó này.

  • Chắt chiu yêu thương mang ánh sáng tri thức đến với cao nguyên đá Lục khu

    Chắt chiu yêu thương mang ánh sáng tri thức đến với cao nguyên đá Lục khu

    Nhắc đến vùng Lục khu, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng là nhắc đến vùng đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đường sá đi lại khó khăn, thường xuyên thiếu nước sinh hoạt và kinh tế chậm phát triển. Thế nhưng, trên vùng cao nguyên đá, những thầy, cô giáo vẫn đang bám trường, bám lớp để gieo chữ cho con em đồng bào dân tộc thiểu số trên vùng đất biên cương này.

  • Nỗ lực gieo con chữ ở vùng cao Hà Giang mùa dịch COVID-19

    Nỗ lực gieo con chữ ở vùng cao Hà Giang mùa dịch COVID-19

    Trong thời gian nghỉ ở nhà, các em chủ yếu giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, do vậy việc gieo chữ nơi vùng cao Hà Giang của các thầy, cô giáo cắm bản cần nhiều nỗ lực hơn bao giờ hết.

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài cuối: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài cuối: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

    Trong những năm qua, nhiều thế hệ các thầy cô giáo đã nỗ lực, hy sinh thầm lặng để cống hiến, cùng với Nhà nước đầu tư xây dựng trường lớp và thực hiện chế độ hỗ trợ cho học sinh…

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 3: Chăm sóc học sinh như con

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 3: Chăm sóc học sinh như con

    Học sinh người Mông, Dao, Tày… từ bản xa về ăn, ở bán trú tại các điểm trường được thầy, cô giáo yêu thương, chăm sóc từ miếng ăn đến giấc ngủ. Thương học sinh vùng cao, dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên giáo viên đã nhận các em làm con nuôi để học sinh có điều kiện tốt hơn khi tới trường.

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc- Bài 2: Dạy chữ nơi có nhiều 'không'

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc- Bài 2: Dạy chữ nơi có nhiều 'không'

    Hiện nay, ở vùng Tây Bắc, nhiều điểm bản không có đường, điện, nước sinh hoạt, sóng điện thoại, lớp học tạm bợ… Các thầy cô giáo vì yêu nghề, thương học sinh nên đã bám trường, bám lớp, lặng thầm gieo con chữ nơi rẻo cao.

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 1: Nặng lòng với miền đất khó

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 1: Nặng lòng với miền đất khó

    Về địa bàn vùng cao, biên giới, nghe những câu chuyện kể của người đi gieo chữ, học chữ, mới thấy được sự hy sinh thầm lặng của lớp lớp thầy cô đã ươm mầm cho các thế hệ học sinh ấm tình yêu thương.

  • Người thầy 'đặc biệt' gieo chữ trên lòng hồ Trị An

    Người thầy 'đặc biệt' gieo chữ trên lòng hồ Trị An

    Gần một năm nay, cứ thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần, tiếng đánh vần từng con chữ lại vang lên ở khu vực lòng hồ Trị An. Đây là lớp học đặc biệt khi người thầy là một cán bộ kiểm lâm, còn học sinh là những người lớn tuổi, thậm chí có những cụ già gần 80 tuổi sống lênh đênh trên làng bè Trị An.

  • Chiến sỹ quân hàm xanh 'gieo chữ trên non'

    Chiến sỹ quân hàm xanh 'gieo chữ trên non'

    Hơn một năm qua, trên bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (Sơn La), nhiều học viên là người dân tộc Mông rủ nhau đi học lớp xóa mù chữ do Thiếu úy Vàng Lao Lừ của Đồn Biên phòng Mường Lạn đứng lớp kiêm nhiệm.