Chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Thuận đã tổ chức cuộc họp gồm đại diện các Sở, ban, ngành của tỉnh lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Hộ tịch.
Chiều 19/6, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường, biểu quyết thông qua Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi) và thảo luận về dự án Luật Hộ tịch.
Ngày 9/6, thảo luận tại tổ về Dự án Luật Căn cước công dân và Dự án Luật Hộ tịch, nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về tính khả thi bởi có sự chồng chéo và mâu thuẫn giữa hai luật.
Bộ Tư pháp cam kết dự án Luật Hộ tịch sẽ khắc phục được những thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân. Đặc biệt, khi luật được áp dụng vào cuộc sống, việc chỉnh sửa giấy tờ tùy tiện cũng sẽ được ngăn chặn.
Tiếp tục phiên họp thứ 27, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật hộ tịch, gồm 7 chương, 80 điều. Tờ trình dự án Luật nêu rõ việc Luật hộ tịch ra đời nhằm tạo cơ sở pháp lý ổn định, lâu dài...
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 20, chiều 13/8, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Hộ tịch.
Sáng 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thảo luận về dự án Luật Hộ tịch.