Tags:

Dự báo thủy văn

  • Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

  • Tháng 3/2024, xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long

    Tháng 3/2024, xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/3, chiều 29/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long dao động ở mức cao trong 1-2 ngày đầu, sau giảm dần và tăng lại vào 2 ngày cuối tuần.

  • Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-29/2, ngày 20/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm trong 1-2 ngày đầu, sau tăng dần vào cuối tuần (khoảng ngày 24-25/2). Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2023. Một số trạm ở Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/2, ngày 10/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên tiếp tục tăng dần tới giữa tuần sau đó giảm dần.

  • Đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt tại Thừa Thiên - Huế và Bình Định

    Đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt tại Thừa Thiên - Huế và Bình Định

    Theo Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng, từ nay đến ngày 18/11, lũ trên sông Kôn xuống châṃ và ở mức trên báo động 2; các sông ở Thừa Thiên - Huế xuống dần và ở trên mức báo động 1.

  • Lũ trên các sông gây ngập lụt vùng trũng thấp

    Lũ trên các sông gây ngập lụt vùng trũng thấp

    Nhận định về thời tiết trong thời gian tới, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, hiện lũ trên các sông ở Thừa Thiên - Huế có dao động ở trên mức báo động 2, lũ trên sông Kôn (Bình Định) đang lên.

  • Đề phòng lũ trên các sông

    Đề phòng lũ trên các sông

    Ngày 20/9, nhận định về tình hình lũ trên sông tại các khu vực, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Phùng Tiến Dũng cho biết, từ nay đến tháng 11/2023 trên các sông suối khu vực Bắc Bộ xuất hiện các đợt lũ, đỉnh lũ trên các sông ở mức báo động 1, tương đương cùng kỳ năm 2022, thấp hơn trung bình nhiều năm, riêng các sông suối nhỏ từ báo động 1- báo động 2.

  • Mực nước ở nhiều sông biến đổi chậm

    Mực nước ở nhiều sông biến đổi chậm

    Thông tin về tình hình thủy văn trên các sông phạm vi cả nước từ ngày 11 - 20/8, ngày 11/8, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, mực nước ở nhiều sông biến đổi chậm, có dao động theo điều tiết của thủy điện và thủy triều.

  • Xâm nhập mặn có xu hướng giảm

    Xâm nhập mặn có xu hướng giảm

    Nhận định về tình hình xâm nhập mặn những ngày đầu tháng 6/2023, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia) cho biết, từ ngày 1-10/6, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần.

  • Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn​

    Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn​

    Ngày 21/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 đến 31/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần, độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

    Ngày 10/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức tương đương và cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần

    Ngày 1/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 1 - 10/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào giữa tuần sau đó giảm.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

    Theo ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 24 - 30/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Long An, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Ngày 10/4, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần sau đó tăng lại vào cuối tuần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Kiên Giang có độ mặn tương đương.

  • Đề phòng triều cường cao tại khu vực ven biển Nam Bộ

    Đề phòng triều cường cao tại khu vực ven biển Nam Bộ

    Theo ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 21 - 24/3 xuất hiện đợt triều cường cao tại khu vực ven biển Nam Bộ. Đợt triều cường này làm mực nước tại trạm Vũng Tàu có khả năng ở mức trên 4 m.

  • Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

    Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

    Ngày 20/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 - 31/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đạt mức cao nhất vào giữa tuần, sau đó có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức tương đương độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Ngày 1/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 5-9/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Đề phòng triều cường ven biển Nam Bộ

    Đề phòng triều cường ven biển Nam Bộ

    Theo ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong tháng 2 và tháng 3 sẽ có 3 đợt triều cường (đợt 1 từ ngày 19-23/2, đợt 2 từ ngày 9-11/3, đợt 3 từ ngày 20-24/3).

  • Đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại khu vực trung du đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

    Đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại khu vực trung du đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

    Tối 29/9, đề cập đến tình hình mưa lũ tại khu vực miền Trung, Trưởng phòng dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm 29/9, ngày 30/9 hạ lưu sông La (Hà Tĩnh), hạ lưu sông Cả (Nghệ An) lũ tiếp tục lên.

  • Mực nước trung và hạ lưu sông Mê Công gia tăng, giảm thiểu tình hình xâm nhập mặn

    Mực nước trung và hạ lưu sông Mê Công gia tăng, giảm thiểu tình hình xâm nhập mặn

    Trưởng phòng dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Phùng Tiến Dũng cho rằng, do ảnh hưởng xả của Thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc), mực nước trạm Chiang Saen (Thái Lan) đã bắt đầu lên từ ngày 19/4/2022 và tăng nhanh từ ngày 21/4/2022 với biên độ nước lên khoảng 2,2 m, cao hơn trung bình nhiều năm (2012-2021) là 0,87m, cao hơn năm 2021 là 0,57m.