Ngày 13/8, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã hạ dự báo mức tăng sản lượng dầu toàn cầu năm 2024 xuống còn 730.000 thùng/ngày, giảm 40.000 thùng/ngày so với dự báo đưa ra trước đó.
Giá dầu thế giới chốt phiên 12/3 giảm nhẹ, khi Mỹ nâng dự báo sản lượng dầu thô và các số liệu kinh tế thiếu lạc quan, dù các thẳng địa chính trị đã hạn chế đà giảm.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên 18/7 sau những cam kết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và những đồn đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm dừng tăng lãi suất, cũng như dự báo sản lượng dầu thô của Mỹ giảm xuống.
Giá dầu thế giới giao dịch ngược chiều nhau phiên 16/11 do triển vọng về lượng dầu tại các kho dự trữ trên thế giới thắt chặt lại bị “lấn át” bởi dự báo sản lượng dầu sẽ tăng trong những tháng tới và lo ngại về số ca mắc COVID-19 ngày càng tăng tại châu Âu.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) ngày 11/5 dự báo sản lượng dầu thô của Mỹ trong năm 2021 sẽ giảm nhiều hơn so với dự báo trước đó khi giảm khoảng 290.000 thùng/ngày, xuống mức 11,02 triệu thùng/ngày.
Trong báo cáo hàng tháng vừa công bố, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo sản lượng dầu thô của Mỹ sự kiến sẽ tăng lên mức cao kỷ lục mới hơn 12 triệu thùng/ngày trong năm 2019 và có thể vọt lên gần 13 triệu thùng/ngày vào năm 2020.
Giá dầu trên thị trường thế giới tăng sau khi OPEC dự báo sản lượng dầu trong tương lai của Mỹ giảm.