Tags:

Dệt thổ cẩm truyền thống

  • Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Những năm gần đây, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam với những loại hình như: Du lịch cộng đồng, homestay, du lịch văn hóa.

  • Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Bá Thước là huyện miền núi ở xứ Thanh vẫn còn gìn giữ nhiều nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái, người Mường. Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, một số hộ gia đình dân tộc Thái, Mường trên địa bàn huyện Bá Thước đã tìm tòi, sáng tạo nhiều sản phẩm phục vụ khách du lịch.

  • Người đưa thổ cẩm truyền thống vươn ra thế giới

    Người đưa thổ cẩm truyền thống vươn ra thế giới

    Sinh ra và lớn lên ở làng Chăm Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) – nơi có nghề dệt thổ cẩm truyền thống từ rất lâu đời, từ nhỏ bà Thuận Thị Trụ (sinh năm 1948) đã học hỏi được nghề dệt thổ cẩm từ người mẹ truyền dạy.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

    Cùng với việc vận động nhân dân phát triển kinh tế, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Lự bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

  • 'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    Trăn trở khi thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống có nguy cơ bị mai một, bà H’Yam Bkrông (sinh năm 1965), buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã khởi xướng thành lập Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải

    Những năm qua, ngoài vận động nhân dân tập trung phát triển kinh tế, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) còn đẩy mạnh tuyên truyền đồng bào Mông bảo tồn, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

  • Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 25/9, tại Khu Bảo tồn văn hóa làng Teng, xã Ba Thành, UBND huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, đã công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người H’rê xã Ba Thành là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0

    Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0

    Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.

  • Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Là một nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô -Vân Kiều sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, nghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây.

  • Độc đáo nghề dệt thổ cẩm ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

    Độc đáo nghề dệt thổ cẩm ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

    Ngoài việc gìn giữ được bản sắc văn hóa bản địa độc đáo, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Miệt mài giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở lại với buôn làng

    Miệt mài giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở lại với buôn làng

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang có nguy cơ “mai một” dần ở nhiều buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thế nhưng tại buôn K’bu, xã Hòa Khánh, thành phố Buôn Ma Thuột, phụ nữ Ê Đê vẫn âm thầm ngày đêm miệt mài bên khung cửi nhằm giữ nghề truyền thống của đồng bào mình ở lại với buôn làng.

  • Sống lại nghề dệt thổ cẩm kết cườm độc đáo của người Cơtu

    Sống lại nghề dệt thổ cẩm kết cườm độc đáo của người Cơtu

    Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Tổ chức Cứu trợ Phát triển Quốc tế Nhật Bản (FIDR), đồng bào Cơtu ở huyện miền núi Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã khôi phục được nghề dệt thổ cẩm truyền thống với nhiều nét đặc sắc, vừa bảo tồn văn hóa vừa phát triển kinh tế một cách bền vững.

  • Nguy cơ mai một nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

    Nguy cơ mai một nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

    Nghề dệt thổ cẩm ở Cao Bằng đang dần mai một trước sự phát triển của dệt may công nghiệp.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Với vai trò là Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ thổ cẩm xã Ea Tul, bà H’Jih Ayun (sinh năm 1957) người dân tộc Ê Đê, ngụ buôn Knia, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) luôn nỗ lực trong việc duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Dưới tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc trong tỉnh Gia Lai đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước thực trạng này, tỉnh Gia Lai cũng như các nghệ nhân dân gian trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này.

  • Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Thái

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Thái

    Đối với đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La thì những sản phẩm dệt thổ cẩm là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Nó gắn bó với mỗi người dân từ lúc sinh ra, đến lúc lập gia đình và những lúc cuối đời.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào J'rai và Bahnar

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào J'rai và Bahnar

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của hai tộc người J'rai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai hiện đang được giữ gìn và phát huy có hiệu quả. Chủ đạo trong công việc này là chị em người J'rai và Bahnar, với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa đã tạo nên những sản phẩm đẹp, phục vụ sinh hoạt và nhu cầu của du khách trong, ngoài tỉnh.

  • Phát huy nét đặc sắc thổ cẩm vùng cao

    Phát huy nét đặc sắc thổ cẩm vùng cao

    Năm nay đã 64 tuổi, nhưng ngày ngày bà Nông Thị Nghị, dân tộc Nùng, ở xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn, vẫn miệt mài với từng đường kim mũi chỉ; góp phần giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Nùng, cũng như cải thiện cuộc sống.

  • Luống Nọi gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Luống Nọi gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Xóm Luống Nọi, xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) là địa phương duy nhất còn lưu giữ nghề dệt thổ cẩm thủ công truyền thống. Bà Hoàng Thị Bường, 80 tuổi, xóm Luống Nọi, tâm sự: “Nghề dệt thổ cẩm có từ hàng trăm năm nay và giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần và tình cảm của người Tày nơi đây.