Tags:

Dạy cồng chiêng

  • Để tiếng chiêng ba mãi vang xa

    Để tiếng chiêng ba mãi vang xa

    Từ bao đời nay, chiêng ba gắn bó mật thiết trong đời sống, nghi lễ, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi. Do đó, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã chú trọng việc truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh dạy cồng chiêng tại các trường học thông qua các buổi ngoại khóa, từ đó khơi dậy niềm đam mê văn hóa, nhạc cụ truyền thống trong học sinh; góp phần bảo tồn văn hóa, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các dân tộc.

  • Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Già Đinh Bi (68 tuổi, người Bahnar, ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang, tỉnh Gia Lai) không chỉ là bậc thầy về diễn tấu, truyền dạy cồng chiêng mà ông còn là nghệ nhân điêu luyện trong việc đan lát.

  • Hiệu quả từ những lớp học cồng chiêng

    Hiệu quả từ những lớp học cồng chiêng

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng đóng vai trò quan trọng, các nghệ nhân cồng chiêng tại Kon Tum đã nỗ lực mở lớp dạy cồng chiêng, múa xoang cho các bạn trẻ.

  • A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

    A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

    Ông A Thui (63 tuổi) được bà con người Rơ Ngao tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, xem như người giữ hồn văn hóa của dân tộc khi am hiểu nhiều loại nhạc cụ và luôn quan tâm việc truyền dạy cồng chiêng, hát dân ca cho lớp trẻ trong làng.

  • Người 'truyền lửa' cồng chiêng M’nông

    Người 'truyền lửa' cồng chiêng M’nông

    Với mong ước duy trì nghệ thuật cồng chiêng trong đời sống cộng đồng, ông Y’ Quyết Liêng ở buôn Ja, xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) đã say mê truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ, nhằm nối tiếp dòng chảy văn hóa của dân tộc.

  • Truyền dạy cồng chiêng trong cộng đồng

    Truyền dạy cồng chiêng trong cộng đồng

    Từ nhiều năm nay, tỉnh Gia Lai đã quan tâm đến các hoạt động truyền dạy cồng chiêng trong cộng đồng dân tộc thiểu số, nhất là sau khi không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của nhân loại.

  • Người truyền lửa đam mê di sản

    Người truyền lửa đam mê di sản

    Từ năm 2002 đến nay, nghệ nhân Y Hiu đã truyền dạy cồng chiêng cho bọn trẻ trong buôn. Lúc đầu chỉ dăm ba em, về sau hàng chục em trong buôn, thậm chí nhiều em ở buôn lân cận cũng sang xin được học “ké”. Ông mở lớp ngay trong nhà, dạy đánh chiêng miễn phí cho bọn trẻ.