Trăn trở khi thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống có nguy cơ bị mai một, bà H’Yam Bkrông (sinh năm 1965), buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã khởi xướng thành lập Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông.
Đầu xuân Ất Mùi 2015, chúng tôi về buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) nghe đội chiêng nữ của đồng bào dân tộc Êđê Bih diễn tấu cồng chiêng.
Nhằm góp phần bảo vệ, phát triển ngôn ngữ, chữ viết, bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều dự án bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Êđê.
"Đồng bào mình phải sinh đẻ ít con thì cuộc sống mới khấm khá hơn được". Đó là câu mà chị H’Ă Niê - dân tộc Êđê, người có 17 năm liên tục gắn bó với công tác dân số ở xã Cư M’Gar, huyện Cư M’Gar thường nói với chị em mỗi khi đi vận động thực hiện công tác KHH gia đình.
Nhà sàn dài của đồng bào dân tộc Êđê ở tỉnh Đắk Lắk là một trong những kiến trúc độc đáo của đồng bào Tây Nguyên, từ bao đời nay đã đi vào truyền thuyết, sử thi, lời nói vần của đồng bào.
Tỉnh Đắk Lắk hiện có hàng chục hợp tác xã dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Êđê, M'nông đã ngừng hoạt động, hoặc chỉ hoạt động cầm chừng, khiến cho hàng trăm nghệ nhân, xã viên lành nghề phải xa rời khung cửi, chuyển sang sản xuất nông, lâm nghiệp, ngành nghề khác.
Cách TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) 15 km là thị trấn Ea Pôk, huyện Cư Mgar có buôn Emăp là nơi cư trú lâu đời của đồng bào dân tộc Êđê, chuyên trồng cà phê. Cả buôn có 393 hộ thì có tới 69 hộ nghèo.
Ở buôn Ayun, xã Ea Kuêh, huyện Cư M’Gar (Đắk Lắk) không ai không biết anh Y Zắk Ayun, người dân tộc Êđê. Y Zắk Ayun năm nay gần 60 tuổi, là người đi tiên phong trong việc phát triển cây cao su, cây cà phê để làm giàu trên vùng đất này.