Tags:

Dân tộc thái

  • Mường Lay được xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống người Thái Điện Biên

    Mường Lay được xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống người Thái Điện Biên

    Ngày 8/5, UBND thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) phối hợp với Tổ chức Kỷ lục Việt Nam tổ chức Lễ công bố kỷ lục Việt Nam “Thị xã có mật độ nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái ngành Thái trắng nhiều nhất Việt Nam”.

  • Phụ nữ vùng cao Pá Ma Pha Khinh xóa đói giảm nghèo

    Phụ nữ vùng cao Pá Ma Pha Khinh xóa đói giảm nghèo

    Nhờ mạnh dạn vay vốn đầu tư vào chăn nuôi gia súc, thủy sản, chị Lường Thị Tấc, dân tộc Thái, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ bản Khoang, xã Pá Ma Pha Khinh, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã vượt khó vươn lên, giúp đỡ nhiều chị em phát triển kinh tế; tích cực tham gia các phong trào tại địa phương.

  • Đảng viên Quàng Văn Khóa -

    Đảng viên Quàng Văn Khóa - "người thầy” của đồng bào dân tộc Thái xã Mường Khoa

    Với 75 năm tuổi đời, 46 năm tuổi Đảng, ông Quàng Văn Khóa, dân tộc Thái ở bản Khoa, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La nhiều năm qua đã dành hết tâm huyết để dạy chữ và tiếng Thái cho bà con dân bản nhằm bảo tồn và giữ gìn tiếng nói và chữ viết riêng mà nhiều dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam không có.

  • Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm dân tộc Thái

    Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm dân tộc Thái

    Cộng đồng người Thái là một trong ba dân tộc chiếm phần lớn dân số của tỉnh Điện Biên (cùng với người Mông và người Kinh). Người Thái là dân tộc có trang phục truyền thống đặc sắc với những chiếc áo cóm hay khăn piêu. Hiện nay, trước nguy cơ mai một nghề truyền thống, những nghệ nhân lớn tuổi vẫn tích cực truyền nghề, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ tiếp bước, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm trang phục dân tộc Thái ở Điện Biên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm trang phục dân tộc Thái ở Điện Biên

    Cộng đồng người Thái là một trong ba dân tộc chiếm phần lớn dân số của tỉnh Điện Biên. Nghề dệt thổ cẩm trang phục truyền thống của dân tộc Thái dù đã từng đối mặt với nguy cơ mai một nhưng hiện vẫn được gìn giữ. Những nghệ nhân lớn tuổi vẫn bền bỉ truyền nghề cho thế hệ trẻ từng họa tiết, hoa văn đặc trưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An từ lâu được biết đến là một trong những làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái.

  • Lễ mừng cơm mới: Nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa

    Lễ mừng cơm mới: Nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa

    Lễ mừng cơm mới - lễ hội truyền thống được người Thái coi trọng và gìn giữ từ đời này sang đời khác, đã được tái hiện trong ngày đầu tiên của năm mới Ất Tỵ 2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

  • Ươm mầm ước mơ cho trẻ vùng cao

    Ươm mầm ước mơ cho trẻ vùng cao

    Thầy Hà Cảnh Dinh (sinh năm 1993, dân tộc Thái), giáo viên, Tổng phụ trách Đội tại Trường Trung học cơ sở Hoàn Lãm (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) đã có nhiều cống hiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, mũi nhọn cho học sinh ở vùng khó.

  • Vẻ đẹp sông Đà mùa nước nổi ở thị xã Mường Lay

    Vẻ đẹp sông Đà mùa nước nổi ở thị xã Mường Lay

    Mường Lay của tỉnh Điện Biên là thị xã nhỏ nhất cả nước, nằm yên bình bên lòng hồ thủy điện Sơn La. Mỗi năm, lòng hồ thủy điện khu vực thị xã Mường Lay sẽ dâng nước trong vòng 6 tháng (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau). Mùa nước nổi, sông Đà trải dài như một bức tranh phong cảnh hữu tình với khung cảnh lòng hồ xanh biếc, núi non trùng điệp cùng những bản làng của đồng bào dân tộc Thái sinh sống ở ven sông.

  • Phục dựng Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va

    Phục dựng Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va

    Trong 2 ngày 18 - 19/10, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức phục dựng thành công Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái năm 2024, tại bản U Va, xã Noong Luống.

  • Chia sẻ của nữ sinh dân tộc Thái - tân thủ khoa khối C toàn quốc

    Chia sẻ của nữ sinh dân tộc Thái - tân thủ khoa khối C toàn quốc

    “Em sẽ đăng ký vào ngành Sư phạm Tiểu học, Trường Đại học Vinh và trở thành cô giáo để truyền dạy kiến thức cho học sinh vùng cao, đặc biệt là quê hương Quỳ Châu” -  đó là chia sẻ đầu tiên của tân thủ khoa khối C toàn quốc với 29,75 điểm, em Lương Thị Hồng Thu (học sinh lớp 12C2, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Phổ thông số 2 Nghệ An) khi nói về dự định của mình.

  • Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên:  Mạch nguồn chảy mãi

    Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên: Mạch nguồn chảy mãi

    Đồng bào Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.

  • 'Mùa vàng' trong đại ngàn Pù Huống

    'Mùa vàng' trong đại ngàn Pù Huống

    Vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) có hơn 120 bản thuộc 16 xã của 5 huyện, trong đó 90% cư dân là người dân tộc Thái.

  • Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

    Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

    Năm nay, đông đảo người dân và du khách có mặt tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong hai ngày 17 và 18/4 để hòa mình vào Lễ hội Then Kin Pang năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn đặc trưng của đồng bào Thái trắng tại đây.

  • Then Kin Pang, Lễ hội mang đậm bản sắc của dân tộc Thái ở Phong Thổ

    Then Kin Pang, Lễ hội mang đậm bản sắc của dân tộc Thái ở Phong Thổ

    Năm nay, đông đảo người dân và du khách có mặt tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong hai ngày 17 và 18/4 để hòa mình vào Lễ hội Then Kin Pang năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn đặc trưng của đồng bào Thái trắng tại đây.

  • Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

    Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

    Trong hai ngày 23 - 24/3 (tức 14 - 15 tháng 2 Âm lịch), Lễ hội Nàng Han được tổ chức tại thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

    Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

    Tối 18/3, tại xã Sơn Thủy, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa), Lễ hội Mường Xia đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn đồng bào dân tộc Thái và người dân nước bạn Lào ở khu vực biên giới miền Tây Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).

  • Hai cô giáo vượt khó bám bản nghèo vùng cao

    Hai cô giáo vượt khó bám bản nghèo vùng cao

    Na Ngân là một trong 9 bản của xã Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An) thuộc diện khó khăn, nằm cách trung tâm xã hơn 20 km. Điểm trường Mầm non Na Ngân (thuộc Trường Mầm non Nga My, xã Nga My) có 32 học sinh từ 1 đến 5 tuổi, là con em dân tộc Thái trong bản.

  • Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái ở Làng Xiềng

    Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái ở Làng Xiềng

    Bản Xiềng, xã Môn Sơn nằm cách trung tâm huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An khoảng 20km. Bản làng này được bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, trong đó, có nghề dệt vải thổ cẩm.

  • Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc Thái ở Lai Châu

    Chiều 17/2/2024, tại xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, Lễ hội Xòe Chiêng của dân tộc thái ở Lai Châu diễn ra nhiều hoạt động trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa như tung còn, đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, tó má lẹ... Xòe Chiêng là một trong những lễ hội đặc sắc của dân tộc Thái huyện Than Uyên nói riêng và Tây Bắc nói chung.