Tags:

Dân tộc nùng

  • Bệnh viện Nhân dân Gia Định thực hiện thành công ghép thận từ người chết não

    Bệnh viện Nhân dân Gia Định thực hiện thành công ghép thận từ người chết não

    Ngày 4/4, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (quận Bình Thạnh) thông báo, sau một tháng thực hiện ca ghép thận từ hai quả thận của anh C.G.C (34 tuổi, dân tộc Nùng) bị chết não, chị B.K.L (ngụ quận Phú Nhuận) và anh H.T (ngụ thành phố Cà Mau) đã hoàn toàn bình phục và được xuất viện trở về nhà.

  • Công an xã, điểm tựa vững chắc của người dân nơi biên cương Tổ quốc

    Công an xã, điểm tựa vững chắc của người dân nơi biên cương Tổ quốc

    Dìn Chin là xã vùng cao biên giới, đồng thời là một trong 10 xã nghèo và đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai với đường biên giới giáp Trung Quốc, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc Nùng, Mông. Được sự quan tâm chính quyền và lực lượng Công an xã cùng sự đồng lòng ủng hộ nhân dân trên địa bàn, phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ đã có những bước phát triển mới.

  • Hàng trăm y bác sĩ thức trắng đêm cấp cứu, điều phối ca hiến tạng xuyên Việt

    Hàng trăm y bác sĩ thức trắng đêm cấp cứu, điều phối ca hiến tạng xuyên Việt

    Gia đình anh C.G.C (34 tuổi, dân tộc Nùng, ngụ quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) đã quyết định hiến tạng của anh sau khi anh được chẩn đoán chết não tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Nghĩa cử đầy nhân văn này đã mang lại hy vọng sống cho 5 bệnh nhân đang cần ghép tạng trên khắp cả nước.

  • Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.

  • Náo nức đi 'Chợ tình Pác Khuông'

    Náo nức đi 'Chợ tình Pác Khuông'

    Ngày hội Háng Pò hay người dân địa phương còn gọi là "Chợ tình Pác Khuông" là Ngày hội truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Bình Gia nói riêng, tỉnh Lạng Sơn nói chung, diễn ra từ ngày mùng 9 - 11/5 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao độc đáo, thu hút đông đảo nhân dân, du khách gần xa...

  • Bảo tồn nghệ thuật hát then, sli, lượn dân tộc Nùng, Tày

    Bảo tồn nghệ thuật hát then, sli, lượn dân tộc Nùng, Tày

    Chiều 2/3, tại khuôn viên Tượng đài Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn phối hợp với các Câu lạc bộ hát sli, lượn trên địa bàn tỉnh tổ chức Hội hát then, sli, lượn dân tộc Tày, Nùng.

  • Thảo nguyên xanh Đồng Lâm gắn với mô hình làm du lịch cộng đồng

    Thảo nguyên xanh Đồng Lâm gắn với mô hình làm du lịch cộng đồng

    Điểm đến du lịch Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn được biết gần đây với địa danh thảo nguyên Đồng Lâm và mô hình du lịch cộng đồng của người dân tộc Nùng, Tày, Dao tại bản Đoàn Kết, Bên và Ba Lẹng, Tân Lai.

  • Truyền dạy nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với UBND xã Hải Yến và Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Cao Lộc mở Lớp truyền dạy thực hành nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình (Nùng Cúm Cọt) tại xã cho 28 học viên nữ.

  • Tết mừng chiến thắng của đồng bào dân tộc Nùng Dín

    Tết mừng chiến thắng của đồng bào dân tộc Nùng Dín

    Tết mừng chiến thắng là Tết lớn trong năm của đồng bào dân tộc Nùng Dín, tỉnh Lào Cai. Với đồng bào Nùng Dín ở Mường Khương, Tết mừng chiến thắng còn là ngày tưởng nhớ đến Thất Lang Thần người đã có công phù trợ người Nùng đánh trận, che chở cho họ sống sót trước sự truy lùng của kẻ thù.

  • Độc đáo nón lá người Nùng

    Độc đáo nón lá người Nùng

    Nhắc đến nón lá thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nón lá bài thơ của xứ Huế hay là nón lá làng Chuông nhưng có một loại nón lá nữa vô cùng độc đáo của người Nùng ở Cao Bằng. Với người dân tộc Nùng ở huyện Quảng Hòa, chiếc nón lá là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Và dù không còn phát triển như xưa, nhưng nghề làm nón lá của người dân tộc Nùng vẫn tồn tại và được giữ gìn.

  • Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Nùng. Trong quan niệm của người Nùng thì bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Anh hùng tuổi 20 trở về đời thường là lương y chữa bỏng

    Anh hùng tuổi 20 trở về đời thường là lương y chữa bỏng

    Bây giờ dù đã nghỉ hưu, nhưng nhìn ông vẫn phong độ. Ít ai biết rằng, năm 1978, chàng thanh niên dân tộc Nùng, Triệu Văn Điện, “thấp bé, nhẹ cân” đã gan dạ, xung phong vào quân ngũ, tham gia chiến đấu cùng đồng đội chống quân xâm lược phương Bắc và năm 21 tuổi, ông đã được phong Anh hùng lực lượng vũ trang.

  • Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.

  • Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết muốn đóng góp, xây dựng quê hương, những năm qua, anh Thèn Văn Hiển, dân tộc Nùng, Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Bản Giáng, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã luôn nỗ lực vận động người dân trong thôn xóa bỏ hủ tục lạc hậu, tập trung phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo… Nhờ đó, đời sống của người dân ở Bản Giáng đã từng bước được cải thiện. Với người dân nơi đây, anh Thèn Văn Hiển là “trưởng bản” - người uy tín trẻ tuổi nhất ở Bản Giáng.

  •  Chuyện cô giáo vừa dạy chữ vừa gìn giữ văn hóa vùng cao

    Chuyện cô giáo vừa dạy chữ vừa gìn giữ văn hóa vùng cao

    Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Phú Yên, từ năm 2003 đến nay, cô giáo Lê Thị Thu Trang (sinh năm 1982, dân tộc Nùng) giáo viên Ngữ văn ở Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Eatrol (xã Ea Trol) đã gắn bó với việc dạy học cho những học sinh miền núi khó khăn của huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.

  • Triệu Quân Sự bị bắt khi đang chơi game

    Triệu Quân Sự bị bắt khi đang chơi game

    Tối 18/6, Thượng tá Phạm Trường Sơn, Trưởng Công an thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, cho biết đơn vị này đã bắt được đối tượng Triệu Quân Sự (29 tuổi, dân tộc Nùng, trú tại xã Phú Cường, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên).

  • Dân tộc Nùng

    Dân tộc Nùng

    Người Nùng phần lớn từ Quảng Tây (Trung Quốc) di cư sang cách đây khoảng 200-300 năm. Người Nùng cư trú ở các tỉnh Ðông Bắc nước ta, họ thương sống xen kẽ với người Tày. Phần lớn ở nhà sàn. Một số ở nhà đất làm theo kiểu trình tường hoặc xây bằng gạch mộc.

  • Cứu sống bệnh nhi dân tộc Nùng mắc hội chứng Ehlers-Danlos hiếm gặp

    Cứu sống bệnh nhi dân tộc Nùng mắc hội chứng Ehlers-Danlos hiếm gặp

    Ngày 15/1, thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, sau 43 ngày chiến đấu giành giật sự sống từ tay tử thần, bé Lô Diệu Uyên (7 tuổi, dân tộc Nùng ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) đã khỏe mạnh và trở về đoàn tụ cùng gia đình trong niềm hạnh phúc của người thân và niềm vui của các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai.

  • Thanh niên dân tộc Nùng tử vong do sử dụng điện thoại khi đang sạc pin

    Thanh niên dân tộc Nùng tử vong do sử dụng điện thoại khi đang sạc pin

    Ngày 7/7, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cho biết, một thanh niên người dân tộc Nùng trên địa bàn vừa thiệt mạng do bất cẩn trong khi sử dụng điện thoại di động.

  • Cô giáo người Nùng vận động học sinh bỏ học trở lại trường ở vùng biên

    Cô giáo người Nùng vận động học sinh bỏ học trở lại trường ở vùng biên

    Tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm, mẫu mực, đó là lời nhận xét của học sinh, đồng nghiệp và cấp trên dành cho cô giáo Triệu Thị Nhập (sinh năm 1985, dân tộc Nùng) - giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học Cơ sở Đắk Ơ, xã biên giới Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, Bình Phước.