Tags:

Du lịch địa phương

  • Vincom khai trương tại Hà Giang và Điện Biên Phủ

    Vincom khai trương tại Hà Giang và Điện Biên Phủ

    Ngày 28/6/2024, Công ty Cổ phần Vincom Retail sẽ khai trương 2 trung tâm thương mại (TTTM) Vincom Plaza tại Hà Giang và Điện Biên Phủ, góp phần thay đổi diện mạo đô thị, thúc đẩy phát triển bán lẻ và du lịch địa phương với những trải nghiệm lần đầu tiên xuất hiện.

  • Hình thành các sản phẩm đặc thù, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương

    Hình thành các sản phẩm đặc thù, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương

    Kiên Giang là một trong bốn tỉnh vùng trọng điểm kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch. Ngành “công nghiệp không khói” này những năm gần đây có bước phát triển nhanh, đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, đóng góp tích cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Du lịch Kiên Giang định vị được thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới là điểm đến an toàn, hấp dẫn và mến khách.

  • Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học "Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa" do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

  • Hướng đi mới cho cây sen Nam Đàn

    Hướng đi mới cho cây sen Nam Đàn

    Cây sen không chỉ mang đến cho người nông dân huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) nhiều giá trị về mặt nông nghiệp, mà còn là sản phẩm tạo dựng thương hiệu du lịch địa phương, góp phần thu hút hàng triệu du khách về thăm quê Bác.

  • Khám phá nét độc đáo chợ bò Mèo Vạc

    Khám phá nét độc đáo chợ bò Mèo Vạc

    Chợ bò của huyện Mèo Vạc họp vào chủ nhật hàng tuần là nét độc đáo của đồng bào Mông, Dao, Lô Lô, Tày tại Hà Giang. Phiên chợ không chỉ là nơi để bà con trao đổi buôn bán, còn là nơi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản xuất; cũng là điểm nhấn đáng chú ý để phát triển kinh tế, du lịch địa phương.

  • Công bố Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023

    Công bố Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023

    Ngày 5/4, tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức công bố kết quả “Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023” và phát động bình chọn “Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2024” nhằm giới thiệu và lan tỏa những điểm đến được bình chọn, góp phần thúc đẩy du lịch địa phương.

  • Cơ hội Sơn Tây quảng bá sản phẩm OCOP và du lịch

    Cơ hội Sơn Tây quảng bá sản phẩm OCOP và du lịch

    Ngày 22/2, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại thị xã Sơn Tây.

  • Cơ hội quảng bá sản phẩm nông sản, OCOP gắn kết du lịch tại Sóc Sơn

    Cơ hội quảng bá sản phẩm nông sản, OCOP gắn kết du lịch tại Sóc Sơn

    Tối 27/1, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn và các đơn vị có liên quan tổ chức Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại huyện Sóc Sơn.

  • Đa dạng cách thức truyền thông giới thiệu tiềm năng du lịch của Hải Phòng

    Đa dạng cách thức truyền thông giới thiệu tiềm năng du lịch của Hải Phòng

    Ngành Du lịch Hải Phòng sử dụng truyền thông xã hội hiệu quả trong quảng bá Foodtour. Song theo nhiều nhà quản lý, chuyên gia, ngành Du lịch thành phố cần tiếp tục đa dạng, chuyên nghiệp cách thức truyền thông, quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch địa phương hơn nữa.

  • Tuần Văn hóa - Du lịch kỷ niệm 120 năm du lịch Sa Pa

    Tuần Văn hóa - Du lịch kỷ niệm 120 năm du lịch Sa Pa

    Tuần Văn hóa - Du lịch chào mừng 120 năm Du lịch Sa Pa với nhiều hoạt động chính diễn ra từ ngày 20 - 30/9/2023. Điểm nhấn là Lễ kỷ niệm 120 năm Du lịch Sa Pa với chủ đề “Sa Pa diệu kỳ” diễn ra tối 23/9/2023, góp phần quảng bá tiềm năng du lịch địa phương, các sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc sắc, hướng tới xây dựng Khu Du lịch Quốc gia Sa Pa mang tầm quốc tế.

  • Những người trẻ góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Những người trẻ góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Xuất phát từ mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện, đồng thời tạo ra sản phẩm quảng bá, thúc đẩy du lịch địa phương, Huyện Đoàn Xín Mần (Hà Giang) phối hợp cùng các đơn vị, đoàn viên, thanh niên ở các thôn, bản triển khai Dự án búp bê với trang phục dân tộc.

  • Kết nối sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng Thủ đô

    Kết nối sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng Thủ đô

    Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Ứng Hoà đã tổ chức "Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023". Festival là cơ hội các đơn vị quảng bá thương hiệu, sản phẩm, mô hình nông nghiệp gắn kết du lịch sinh thái đến người tiêu dùng Thủ đô, góp phần đa dạng hóa sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương…

  • Hội nghị Cấp cao ASEAN – Cú hích cho du lịch Labuan Bajo

    Hội nghị Cấp cao ASEAN – Cú hích cho du lịch Labuan Bajo

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 42 diễn ra từ ngày 9-11/5 tại Labuan Bajo (thuộc tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia) đang tác động tích cực đến ngành du lịch địa phương với việc toàn bộ các khách sạn trên hòn đảo còn ít được biết tới này kín chỗ nhiều tuần trước khi diễn ra sự kiện.

  • Du lịch chăm sóc sức khỏe tại Thừa Thiên - Huế - Bài cuối: Tạo thương hiệu, đẳng cấp cho du lịch

    Du lịch chăm sóc sức khỏe tại Thừa Thiên - Huế - Bài cuối: Tạo thương hiệu, đẳng cấp cho du lịch

    Mới bắt đầu phát triển trong vài năm trở lại đây, loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe đã được tỉnh Thừa Thiên - Huế quan tâm phát triển. Tận dụng các lợi thế cảnh quan thiên nhiên đa dạng cùng hệ thống khu nghỉ dưỡng, khách sạn cao cấp, ngành Du lịch địa phương đang triển khai, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ liên kết chăm sóc sức khỏe chất lượng hướng đến đáp ứng nhu cầu của du khách ngày càng cao, từ đó, tạo nên sự khác biệt, đẳng cấp cho ngành Du lịch Cố đô Huế. 

  • Du lịch chăm sóc sức khỏe tại Thừa Thiên - Huế - Bài 1: Thế mạnh cạnh tranh

    Du lịch chăm sóc sức khỏe tại Thừa Thiên - Huế - Bài 1: Thế mạnh cạnh tranh

    Du lịch chăm sóc sức khỏe là xu hướng du lịch mới mẻ tại Việt Nam, nở rộ sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Thừa Thiên - Huế được đánh giá hội đủ tiềm năng để phát triển xu hướng này. Ngành Du lịch địa phương xác định đây sẽ là yếu tố tạo nên sự khác biệt, đẳng cấp cho du lịch Cố đô Huế trong năm 2023.

  • Phát huy giá trị làng nghề truyền thống kết hợp phát triển du lịch địa phương

    Phát huy giá trị làng nghề truyền thống kết hợp phát triển du lịch địa phương

    Ngày 6/12, tại Khu du lịch văn hóa Phương Nam (xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp phối hợp với UBND huyện tổ chức Hội thảo chuyên đề “Phát huy giá trị làng nghề truyền thống kết hợp phát triển du lịch địa phương”.

  • Bà Rịa-Vũng Tàu: Phát triển đa dạng du lịch sinh thái, cộng đồng

    Bà Rịa-Vũng Tàu: Phát triển đa dạng du lịch sinh thái, cộng đồng

    Hướng tới phục hồi ngành Du lịch địa phương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang phát triển mạnh và đa dạng các mô hình du lịch sinh thái cộng đồng nhằm thu hút đông đảo du khách tới tham quan, trải nghiệm và nghỉ dưỡng.

  • Cần xử lý triệt để nạn chèo kéo du khách tại Di tích Cố đô Hoa Lư

    Cần xử lý triệt để nạn chèo kéo du khách tại Di tích Cố đô Hoa Lư

    Nhiều du khách phản ánh, gần đây, một số người làm dịch vụ du lịch tại Di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình thường chèo kéo khách du lịch. Việc này không chỉ gây phiền hà cho du khách mà còn ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch địa phương. 

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm

    Tỉnh Bình Thuận hiện có 4 di sản văn hóa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hai trong số đó là di sản văn hóa của đồng bào Chăm. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Chăm luôn được quan tâm đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

  • Cơ hội tăng tốc phát triển du lịch nhờ chuyển đổi số

    Cơ hội tăng tốc phát triển du lịch nhờ chuyển đổi số

    Hải Phòng có lợi thế về tài nguyên du lịch và sự sáng tạo của những người làm các sản phẩm du lịch số. Đây sẽ là những điểm mạnh vượt trội giúp du lịch địa phương tận dụng thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo đà bứt phá thời gian tới.