Tags:

Du lịch đông nam bộ

  • Vùng đất lịch sử Xuyên Mộc - thủ phủ du lịch Đông Nam Bộ

    Vùng đất lịch sử Xuyên Mộc - thủ phủ du lịch Đông Nam Bộ

    Sự kiện di tích Bến tàu không số Lộc An (xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt vào cuối tháng 11/2024 đã khẳng định giá trị lịch sử của địa danh này. Cùng với những tiềm năng du lịch sẵn có của địa phương, những năm qua, Xuyên Mộc vươn mình mạnh mẽ thành một thủ phủ du lịch của cả vùng Đông Nam Bộ.

  • Cú hích mới cho du lịch Đông Nam Bộ: Liên kết vùng thúc đẩy M.I.C.E

    Cú hích mới cho du lịch Đông Nam Bộ: Liên kết vùng thúc đẩy M.I.C.E

    Đông Nam Bộ sở hữu tiềm năng du lịch đa dạng với bãi biển Vũng Tàu, Hồ Tràm, cảnh quan Vườn quốc gia Cát Tiên và các di tích văn hóa – lịch sử giá trị. Tuy nhiên, khu vực chỉ thu hút khoảng 20% lượng khách du lịch cả nước, do hạn chế về hạ tầng và thiếu chiến lược liên kết vùng.

  • Tăng sức cạnh tranh cho du lịch Đông Nam Bộ

    Tăng sức cạnh tranh cho du lịch Đông Nam Bộ

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai. Theo Quy hoạch phát triển vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, lĩnh vực du lịch của Đông Nam Bộ được xác định phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và đi vào chiều sâu, chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao trong khu vực. Do đó, phát triển mạnh các sản phẩm lợi thế, tăng cường liên kết, hình thành nhiều hành trình, trải nghiệm đang được các địa phương thuộc vùng chú trọng thực hiện.

  • Đánh thức ngành 'công nghiệp không khói' Đông Nam Bộ - Bài cuối: Liên kết phát triển du lịch

    Đánh thức ngành 'công nghiệp không khói' Đông Nam Bộ - Bài cuối: Liên kết phát triển du lịch

    Giới chuyên gia nhận định rằng, Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ là động lực, tạo bước đột phát cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành du lịch Đông Nam Bộ nói riêng, sớm trở thành ngành kinh tế chủ lực của toàn vùng.

  • Nâng tầm du lịch Đông Nam Bộ - Bài cuối: Cơ hội bứt phá mới

    Nâng tầm du lịch Đông Nam Bộ - Bài cuối: Cơ hội bứt phá mới

    Là một trong những vùng du lịch trọng điểm của của nước, Đông Nam Bộ đã có nhiều điểm đến được định vị trên bản đồ du lịch trong nước cũng như trên thế giới.

  • Nâng tầm du lịch Đông Nam Bộ - Bài 1: Tiềm năng và bản sắc

    Nâng tầm du lịch Đông Nam Bộ - Bài 1: Tiềm năng và bản sắc

    Khu vực Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh.

  • Bàn giải pháp liên kết du lịch vùng Đông Nam Bộ

    Bàn giải pháp liên kết du lịch vùng Đông Nam Bộ

    Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, của cả nước với 32% tổng sản phẩm quốc nội và 44,7% thu ngân sách của cả nước (năm 2020). Tuy nhiên, ngành du lịch Đông Nam Bộ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của một vùng văn hóa giàu lịch sử, đa dạng về tài nguyên du lịch và nguồn nhân lực dồi dào.

  • Xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm du lịch - Bài cuối: Đẩy mạnh quảng bá, tạo điểm nhấn

    Xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm du lịch - Bài cuối: Đẩy mạnh quảng bá, tạo điểm nhấn

    Trên cơ sở phát huy các thế mạnh, tiềm năng sẵn có, từ sau đại dịch COVID-19, Đồng Nai đã thực hiện kích cầu nhằm phục hồi và phát triển du lịch. Đồng thời, tỉnh triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, liên kết, hợp tác du lịch với các tỉnh, thành lân cận. Từ đó, hướng tới mục tiêu xây dựng Đồng Nai trở thành địa phương trọng điểm về du lịch Đông Nam Bộ.

  • Tăng sức hấp dẫn cho du lịch Đông Nam Bộ - Bài cuối: Liên kết để cùng phát triển

    Tăng sức hấp dẫn cho du lịch Đông Nam Bộ - Bài cuối: Liên kết để cùng phát triển

    Từng địa phương đã xác định được thế mạnh riêng và bước đầu tạo dấu ấn đối với du khách, song du lịch toàn vùng Đông Nam Bộ thời gian qua vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.

  • Tăng sức hấp dẫn cho du lịch Đông Nam Bộ - Bài 1: Định vị sản phẩm, chọn điểm nhấn 

    Tăng sức hấp dẫn cho du lịch Đông Nam Bộ - Bài 1: Định vị sản phẩm, chọn điểm nhấn 

    Vùng Đông Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai, có vị trí chiến lược quan trọng đối với việc phát triển các ngành kinh tế của cả nước nói chung, ngành du lịch nói riêng.

  • Ngành Du lịch Đông Nam Bộ vượt qua khó khăn - Bài cuối: Tìm hướng đi mới

    Ngành Du lịch Đông Nam Bộ vượt qua khó khăn - Bài cuối: Tìm hướng đi mới

    Cùng với việc triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách theo khuyến cáo của ngành Y tế, ngành Du lịch các địa phương trọng điểm du lịch ở Đông Nam Bộ như Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh đã chủ động thực hiện các biện pháp vượt khó.

  • Ngành Du lịch Đông Nam Bộ vượt qua khó khăn - Bài 1: Đồng lòng đẩy lùi dịch COVID-19

    Ngành Du lịch Đông Nam Bộ vượt qua khó khăn - Bài 1: Đồng lòng đẩy lùi dịch COVID-19

    Dịch bệnh COVID-19 đã gây tác động nặng nề đến các hoạt động du lịch tại hầu hết các địa phương trên cả nước. Trước diễn biến bất thường của dịch bệnh, ngành Du lịch các tỉnh Đông Nam Bộ đã triển khai các phương án để thích ứng, phục hồi và tăng trưởng trong và sau mùa dịch.