Tags:

Du lịch vùng

  • Bạc Liêu phấn đấu trở thành trung tâm du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Bạc Liêu phấn đấu trở thành trung tâm du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024 diễn ra trong điều kiện thời tiết khá thuận lợi, lượng khách trong nước và quốc tế đến Bạc Liêu tham quan, lưu trú tăng đáng kể, nhất là trong điều kiện tỉnh có 11/43 điểm du lịch tiêu biểu được Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long công nhận.

  • Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ

    Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ

    Chiều 16/1, Câu lạc bộ Du lịch doanh nhân trẻ Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam tổ chức Hội nghị Xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch Bắc Trung Bộ, kết hợp với tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của câu lạc bộ tại tỉnh Nghệ An.

  • Thúc đẩy liên kết, hợp tác phát triển du lịch vùng

    Thúc đẩy liên kết, hợp tác phát triển du lịch vùng

    Ngày 12/1, Hiệp hội Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp với Cụm Hiệp hội Du lịch các tỉnh, thành phố phía Bắc tổ chức Chương trình liên kết, hợp tác phát triển du lịch năm 2024.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Các tỉnh trong tiểu vùng Đồng Tháp Mười chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch tại các địa phương đến nay vẫn chưa phát triển như mong muốn. Các địa phương này đang tìm cách "tháo gỡ" khó khăn nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Tiềm năng lớn

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Tiềm năng lớn

    Với nguồn tài nguyên đa dạng, độc đáo, tiểu vùng Đồng Tháp Mười có tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch tâm linh... Nhằm khai thác hết thế mạnh cũng như tiềm năng này, các địa phương tiểu vùng Đồng Tháp Mười như Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An cần có giải pháp mang tính nền tảng để phát triển du lịch.

  • Thu hút khách du lịch bằng chuỗi sản phẩm và điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ

    Thu hút khách du lịch bằng chuỗi sản phẩm và điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ

    Ngày 22/12, tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chủ trì Hội nghị sơ kết Thỏa thuận liên kết hợp tác phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ năm 2023.

  • Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

    Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

    Ngày 27/11, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Trung tâm Thông tin du lịch sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

  • TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 2: Du lịch vùng Đông Bắc nhiều tiềm năng

    TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 2: Du lịch vùng Đông Bắc nhiều tiềm năng

    Theo các chuyên gia du lịch, hiện nay du lịch vùng Đông Bắc vẫn chưa phát triển được các sản phẩm tương xứng với tiềm năng. Vì vậy, việc đẩy mạnh hợp tác du lịch với TP Hồ Chí Minh sẽ làm tăng nguồn khách phía Nam, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng du lịch của 8 tỉnh Đông Bắc trong thời gian tới.

  • Tăng tốc phát triển du lịch vùng sông nước Cửu Long

    Tăng tốc phát triển du lịch vùng sông nước Cửu Long

    Hiệp hội Du lịch Việt Nam thông tin cho biết: Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam (VITM Cần Thơ 2023) có chủ đề "Du lịch sinh thái - Đồng bằng sông Cửu Long" sẽ diễn ra từ ngày 1 - 3/12 tại Cần Thơ. 

  • Sẽ có nhiều sự kiện đặc sắc tại Lễ hội Thành Tuyên năm 2023

    Sẽ có nhiều sự kiện đặc sắc tại Lễ hội Thành Tuyên năm 2023

    Để tăng cường quảng bá tiềm năng, thế mạnh du lịch vùng Việt Bắc thông qua việc tổ chức các sự kiện văn hóa, du lịch chung, tầm cỡ khu vực, tỉnh Tuyên Quang đang tích cực chuẩn bị tổ chức Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” và Lễ hội Thành Tuyên năm 2023.

  • Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng

    Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng

    Ngày 19/8, Hội Nhà báo Hải Phòng tổ chức Tọa đàm “Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng” với sự tham gia của lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, đại diện Hội Nhà báo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng và các đơn vị liên quan.

  • Phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc trưng quê Bác

    Phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc trưng quê Bác

    Với tài nguyên du lịch vùng nông thôn đa dạng và nhiều giá trị văn hóa, Nghệ An hướng phát triển du lịch nông nghiệp thành một trong những loại hình du lịch chính.

  • Sức thu hút du lịch vùng sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

    Sức thu hút du lịch vùng sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

    Tỉnh Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút được hơn 12 triệu lượt khách, trong đó, có 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tạo ra khoảng 30 nghìn việc làm cho xã hội và tăng lên 50 nghìn việc làm vào năm 2030.

  • Nhiều tiềm năng để đánh thức du lịch vùng biên Tây Ninh

    Nhiều tiềm năng để đánh thức du lịch vùng biên Tây Ninh

    Với nhiều nét đặc thù rất riêng từ loại hình du lịch sinh thái cho đến du lịch về nguồn mang đậm văn hóa lịch sử, cùng với sự sôi động của Cửa khẩu quốc tế Xa Mát, Cửa khẩu quốc tế Tân Nam…, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh đang có nhiều tiềm năng lớn để đánh thức du lịch vùng biên.

  • Thúc đẩy phát triển du lịch vùng cao biên giới Quảng Ninh

    Thúc đẩy phát triển du lịch vùng cao biên giới Quảng Ninh

    Các địa phương biên giới của tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao phục vụ dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, khởi đầu mùa du lịch hè 2023.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.

  • Xây dựng hệ sinh thái du lịch phát triển bền vững - Bài 1: Bứt phá hậu COVID-19

    Xây dựng hệ sinh thái du lịch phát triển bền vững - Bài 1: Bứt phá hậu COVID-19

    Hướng đến đẩy mạnh hoạt động phục hồi và phát triển du lịch bền vững, thích ứng với xu thế mới của thị trường, ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động xây dựng chiến lược hệ sinh thái du lịch vùng, tăng cường thực hiện các cơ chế, chính sách tiên phong trong liên kết điểm đến, phát triển du lịch xanh, số hóa và ứng dụng công nghệ, đào tạo nhân lực...

  • Tạo đột phá cho du lịch vùng Đông Nam Bộ 

    Tạo đột phá cho du lịch vùng Đông Nam Bộ 

    Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Đông Nam Bộ là một trong 7 vùng du lịch có vai trò quan trọng đối với phát triển du lịch cả nước. Ngành du lịch các địa phương trong vùng đánh giá đúng thế mạnh, nhìn nhận “điểm nghẽn”, có những giải pháp tháo gỡ nhằm phát triển du lịch từng địa phương cũng như toàn vùng xứng tầm ngành kinh tế mũi nhọn ở khu vực được kỳ vọng trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Triển vọng mới cho du lịch vùng đất Tổ

    Triển vọng mới cho du lịch vùng đất Tổ

    Đẩy nhanh tiến độ các dự án du lịch trọng điểm, xây dựng và làm mới sản phẩm du lịch, tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch và tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, thể thao để kích cầu… là nhiệm vụ trọng tâm đang được tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh triển khai để đưa hoạt động du lịch tăng trưởng trở lại, hướng tới mục tiêu phát triển mạnh và bền vững.

  • Bàn giải pháp liên kết du lịch vùng Đông Nam Bộ

    Bàn giải pháp liên kết du lịch vùng Đông Nam Bộ

    Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, của cả nước với 32% tổng sản phẩm quốc nội và 44,7% thu ngân sách của cả nước (năm 2020). Tuy nhiên, ngành du lịch Đông Nam Bộ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của một vùng văn hóa giàu lịch sử, đa dạng về tài nguyên du lịch và nguồn nhân lực dồi dào.