Tags:

Doanh nghiệp ngành gỗ

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Việc thiếu đơn hàng khiến các nhà máy chế biến gỗ phải giảm công suất, lao động, thậm chí trả mặt bằng, nhà xưởng, khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ “lao đao”, kết quả kinh doanh giảm sút nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2023. Dù vậy, giới phân tích cho biết, đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất bắt đầu trở lại từ cuối quý II/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh.

  • Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Trong bối cảnh nhu cầu của các thị trường truyền thống sụt giảm kéo dài, bên cạnh các hoạt động liên kết xúc tiến thương mại của hiệp hội ngành hàng, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã chủ động mở rộng biên độ kinh doanh, xâm nhập các thị trường tiềm năng mới, góp phần giải quyết các khó khăn trước mắt và từng bước khẳng định vị thế cho ngành gỗ Việt Nam ở phân khúc cao cấp.

  • Dự báo doanh nghiệp ngành gỗ phục hồi trong năm 2024

    Dự báo doanh nghiệp ngành gỗ phục hồi trong năm 2024

    Giới phân tích nhận định, triển vọng ngành gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 vẫn kém khả quan do nhu cầu yếu ở cả thị trường Mỹ và EU.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén của mình khi vừa khai thác hiệu quả các thị trường ngách, đồng thời, đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Doanh nghiệp gỗ đối mặt khó khăn giảm đơn hàng

    Doanh nghiệp gỗ đối mặt khó khăn giảm đơn hàng

    Trong bối cảnh lạm phát toàn cầu đang ở mức cao, sức mua thị trường vì thế cũng trở nên yếu đối với mặt hàng không thiết yếu, việc đơn hàng mới giảm đang đặt ra thách thức đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp ngành gỗ những tháng cuối năm.

  • Chuyển đổi số ngành gỗ: Không nên máy móc rập khuôn

    Chuyển đổi số ngành gỗ: Không nên máy móc rập khuôn

    Chuyển đổi số được xem là phương tiện để doanh nghiệp ngành gỗ tiến đến sản xuất thông minh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, không có một giải pháp chuyển đổi số nào tối ưu cho tất cả doanh nghiệp và phải dựa trên thực tế quy trình sản xuất, quản trị của từng doanh nghiệp để có lựa chọn phù hợp.

  • Doanh nghiệp chế biến gỗ tìm cách thu hút lao động

    Doanh nghiệp chế biến gỗ tìm cách thu hút lao động

    Sáng 29/10, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Gỗ và Thủ công mỹ nghệ Đồng Nai, Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định cùng Tổ chức Forest Trends tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp ngành gỗ chuẩn bị phục hồi trong bối cảnh bình thường mới”.

  • Khi doanh nghiệp ngành gỗ chủ động góp sức chống COVID-19

    Khi doanh nghiệp ngành gỗ chủ động góp sức chống COVID-19

    Hướng đi chủ động vaccine, góp nguồn lực phòng, chống dịch COVID-19 cùng chính phủ đang được cộng đồng doanh nghiệp chủ động đề xuất.

  • Xuất khẩu gỗ - Bài cuối: Nâng cao năng lực thích ứng

    Xuất khẩu gỗ - Bài cuối: Nâng cao năng lực thích ứng

    Việt Nam đang đứng đầu Đông Nam Á, đứng nhì châu Á và đứng thứ 5 thế giới về chế biến và xuất khẩu gỗ. Thế nhưng, trong bối cảnh kinh tế, thương mại thế giới biến động không ngừng, doanh nghiệp ngành gỗ phải liên tục thích ứng bằng các giải pháp nâng cao năng suất, trình độ quản trị và thay đổi tư duy phát triển thị trường.

  • Tìm giải pháp tài chính cho doanh nghiệp gỗ

    Tìm giải pháp tài chính cho doanh nghiệp gỗ

    Trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp ngành gỗ, đặc biệt là gỗ xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức về cạnh tranh thị trường.