Tags:

Dinh độc lập

  • TP Hồ Chí Minh: Độc đáo show thời trang kế hợp nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ

    TP Hồ Chí Minh: Độc đáo show thời trang kế hợp nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ

    Với chủ đề "Giao lộ thời trang và kiến trúc", show thời trang hợp nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ tại khuôn viên Di tích lịch sử Dinh Độc Lập vào chiều ngày 20/12 đã thu hút nhiều người dân, du khách TP Hồ Chí Minh đến xem.

  • TP Hồ Chí Minh thu hút khách du lịch quốc tế dịp nghỉ lễ

    TP Hồ Chí Minh thu hút khách du lịch quốc tế dịp nghỉ lễ

    Năm nay, dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương; Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc (30/4/1975 - 30/4/2023) và Quốc tế Lao động 1/5 gần nhau nên thu hút rất đông khách quốc tế đến tham quan, du lịch tại TP Hồ Chí Minh, tập trung tại các điểm đến nổi tiếng như: Bưu điện Trung tâm, Dinh Độc Lập, Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Đường sách Thành phố, Chợ Bình Tây…

  • Nghỉ lễ 30/4, nhiều bạn trẻ chọn tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh và Dinh Độc lập

    Nghỉ lễ 30/4, nhiều bạn trẻ chọn tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh và Dinh Độc lập

    Trong tấp nập dòng người tới các điểm công cộng tại TP Hồ Chí Minh dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, rất nhiều bạn trẻ đã có mặt tại những điểm di tích lịch sử để ôn lại những năm tháng chiến tranh ác liệt, đồng thời hồi tưởng những giờ phút hào hùng Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 48 năm về trước...

  • Vinhomes tổ chức triển lãm tranh ‘Glory to GLORY’ – Khởi nguồn chất sống

    Vinhomes tổ chức triển lãm tranh ‘Glory to GLORY’ – Khởi nguồn chất sống

    Từ 12/4 đến 16/4/2023, tại Dinh Độc Lập, TP.HCM, Vinhomes tổ chức triển lãm tranh “Glory to GLORY” trưng bày 25 tác phẩm sơn dầu của các tác giả trẻ tên tuổi của Việt Nam.

  • TP Hồ Chí Minh là 1 trong 10 điểm đến tuyệt vời nhất ở châu Á

    TP Hồ Chí Minh là 1 trong 10 điểm đến tuyệt vời nhất ở châu Á

    Theo The Travel - trang du lịch nổi tiếng của Canada, TP Hồ Chí Minh là 1 trong 10 điểm đến tuyệt vời nhất ở châu Á với nhiều địa điểm như: Bảo tàng TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, chùa Thiên Hậu, Dinh Độc Lập, Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Trung tâm, Chợ Bến Thành... Thời điểm đẹp nhất để du khách có thể tận hưởng thời tiết ấm áp là từ tháng Ba đến tháng Năm.

  • Phục dựng căn cứ hoạt động của Biệt động Sài Gòn - Bài 1: Đánh thức 'kí ức'

    Phục dựng căn cứ hoạt động của Biệt động Sài Gòn - Bài 1: Đánh thức 'kí ức'

    Từ những năm 90, ông Trần Vũ Bình, con trai của chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai (hoạt động dưới vỏ bọc nhà thầu khoán Mai Hồng Quế, Năm USOM - thầu khoán Dinh Độc Lập) đã cất công đi tìm lại những di vật của cha và đồng đội để phục dựng và làm điểm tham quan du lịch đặc biệt cho du khách trong và ngoài nước.

  • Chuyện về nữ biệt động duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

    Chuyện về nữ biệt động duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

    Mặc dù là phụ nữ, nhưng nữ biệt động Sài Gòn Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) luôn kề vai, sát cánh cùng các đồng đội trên mọi mặt trận trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 cũng như Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

  • Trung đoàn 66 - cánh chim đầu đàn của Đại đoàn Vinh Quang

    Trung đoàn 66 - cánh chim đầu đàn của Đại đoàn Vinh Quang

    Phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, vào ngày 30/4/1975 cùng với các lực lượng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập bắt sống chính quyền ngụy quân Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đến nay, Trung đoàn 66 thuộc Sư đoàn 304 - Đại đoàn Vinh Quang (Quân đoàn 2) nhiều năm liên tục được cấp trên đánh giá là đơn vị "Vững mạnh toàn diện".

  • Lời kể của người lái chiếc xe vận tải đầu tiên vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975

    Lời kể của người lái chiếc xe vận tải đầu tiên vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975

    Những ngày này, ông Dương Quang Lựa, người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm nào luôn thấy bồi hồi, xúc động bởi những kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam ùa về. Ông là người đã lái chiếc xe vận tải đầu tiên tiến vào Dinh Độc Lập trong thời khắc lịch sử ngày 30/4/1975.

  • Về nơi nuôi giấu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn năm xưa trong ngày Tết độc lập 2/9

    Về nơi nuôi giấu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn năm xưa trong ngày Tết độc lập 2/9

    Lọt thỏm giữa những tán cây um tùm xanh mát trong Thảo cầm viên Sài Gòn (quận 1), ít ai biết và để ý đến ý nghĩa của quán Nhan Hương. Trước kia, nơi đây từng là một "căn cứ" hoàn hảo của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong những năm từ 1963-1975, từng là nơi truyền tin, nuôi giấu cán bộ cách mạng, hội họp cán bộ để chuẩn bị cho các trận đánh vào Dinh Độc Lập, Đại sứ quán Mỹ, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu...trong Tết Mậu Thân 1968 và nơi chuẩn bị công tác đón quân giải phóng miền Nam năm 1975.

  • Thành phố Hồ Chí Minh: 45 năm phát triển và khát vọng vươn lên tầm cao mới

    Thành phố Hồ Chí Minh: 45 năm phát triển và khát vọng vươn lên tầm cao mới

    Cách đây 45 năm, đúng 11 giờ 30 phút, ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng cắm trên nóc Dinh Độc Lập đã chính thức báo hiệu Sài Gòn, miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.

  • Vào Dinh Độc Lập

    Vào Dinh Độc Lập

    Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn như thấy trước mắt mình hình ảnh hào hùng khi những chiếc xe tăng của Lữ đoàn 203 rời khỏi cánh rừng cao su ngoại vi Biên Hòa để hình thành mũi đột kích thọc sâu tiến vào trung tâm Sài Gòn.

  • Từ Ngày Thống nhất nghĩ về 'Điều mong muốn cuối cùng'

    Từ Ngày Thống nhất nghĩ về 'Điều mong muốn cuối cùng'

    Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một mối, đất nước bước vào kỷ nguyên mới - độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

  • Ngày hội ‘Sống như Ý’

    Ngày hội ‘Sống như Ý’

    Ngày hội “Sống như Ý” lần đầu tiên sẽ do Generali Việt Nam và Tổng Lãnh sự quán Italia tại TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức vào ngày 14 và 15/12, tại Dinh Độc Lập.

  • Chuyện ít biết về căn hầm chứa gần ba tấn vũ khí dùng để đánh chiếm Dinh Độc Lập

    Chuyện ít biết về căn hầm chứa gần ba tấn vũ khí dùng để đánh chiếm Dinh Độc Lập

    Căn hầm bí mật chứa gần ba tấn vũ khí nằm tại số nhà 287/70 Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP Hồ Chí Minh) đã từng che chở cho các chiến sĩ biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh chiếm Dinh Độc Lập vào rạng sáng mùng 2 tết Mậu Thân năm nào.

  • Triển lãm 'Mùa Xuân 1975: Từ Tổng Hành dinh đến Dinh Độc lập'

    Triển lãm 'Mùa Xuân 1975: Từ Tổng Hành dinh đến Dinh Độc lập'

    Sáng 25/4, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc các hoạt động kỷ niệm 44 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2019) và 133 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2019).

  • Khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

    Khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

    Sáng 26/1, tại số 108 đường Nguyễn Du, Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh), Thành ủy và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất).

  • Tổng tiến công Xuân 1968 - Bài 1: Kỳ tích căn hầm 'ém' vũ khí đánh Dinh Độc Lập

    Tổng tiến công Xuân 1968 - Bài 1: Kỳ tích căn hầm 'ém' vũ khí đánh Dinh Độc Lập

    Để có những trận đánh táo bạo, vang danh lịch sử trong chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, lực lượng Biệt động Sài Gòn đã có những sự chuẩn bị kỹ lưỡng, trong đó phải kể đến hệ thống hầm chứa vũ khí có ý nghĩa chiến lược tại nội thành Sài Gòn.

  • Chuyện tình anh lính lái xe tăng vào Dinh Độc Lập và cô hái dâu nông trường Ba Sao

    Chuyện tình anh lính lái xe tăng vào Dinh Độc Lập và cô hái dâu nông trường Ba Sao

    Tình cờ đọc báo, thấy bức ảnh chụp cô hái dâu có khuôn mặt tròn xinh xắn, anh lính lái xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975 đã cắt bức ảnh và đi tìm cô gái.

  • Bức điện từ Sài Gòn ngày 1/5/1975

    Bức điện từ Sài Gòn ngày 1/5/1975

    Trong rất nhiều kỷ niệm, hiện vật của các phóng viên Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày ấy còn lưu giữ, có duy nhất một bức điện không phải truyền tải nội dung tin bài mà là báo cáo công tác được điện đi từ Sài Gòn ngay trong ngày 1/5/1975. 42 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Mai Hạnh, phóng viên VNTTX đã chứng kiến và viết bài tường thuật đầu tiên về những giờ phút lịch sử trưa 30/4/1975 tại dinh Độc Lập và cũng là tác giả bức điện, đã hé lộ nhiều điều lý thú...