Tags:

Di tích cấp quốc gia

  • Di dời dân cư trong Quần thể di tích Cố đô Huế - Bài 1: Những thay đổi từ cuộc di dân lịch sử

    Di dời dân cư trong Quần thể di tích Cố đô Huế - Bài 1: Những thay đổi từ cuộc di dân lịch sử

    Quần thể di tích Cố đô Huế là Di tích cấp Quốc gia đặc biệt, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Với sự hỗ trợ của Trung ương, từ năm 2019 - 2023, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã di dời hơn 5.000 hộ dân đang sinh sống trong khu vực I, hệ thống Kinh thành Huế theo Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 1). 

  • Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng

    Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng

    Với lợi thế gồm 129 điểm di tích, trong đó có 1 khu di tích cấp quốc gia đặc biệt, 6 di tích cấp quốc gia và 15 di tích cấp tỉnh, Đông Triều (Quảng Ninh) đang ngày càng thu hút đông đảo du khách đến tham quan. 

  • Hưng Yên bảo tồn, phát huy giá trị các di tích quốc gia

    Hưng Yên bảo tồn, phát huy giá trị các di tích quốc gia

    Từng được ví như một "Tiểu Tràng An" của Việt Nam, Hưng Yên là địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, trong đó có nhiều di tích cấp quốc gia nổi tiếng thu hút nhiều du khách đến tham quan như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ)…

  • Tri ân tài năng, đức độ, sự cống hiến của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi

    Tri ân tài năng, đức độ, sự cống hiến của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi

    Ngày 1/3 (ngày 10 tháng 2 âm lịch), tại Di tích cấp quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 677 năm ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 – 2023) và khai hội truyền thống đền Long Động năm 2023.

  • Công bố hồ sơ Di sản Mo Mường đệ trình UNESCO

    Công bố hồ sơ Di sản Mo Mường đệ trình UNESCO

    Ngày 20/12, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình tổ chức công bố công tác xây dựng hồ sơ quốc gia Di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO; kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ 2 di tích cấp quốc gia mái đá Làng Vành, xã Yên Phú và hang Xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc Sán Chay gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Sán Chay gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Huyện miền núi Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) hiện có 18 di tích được công nhận xếp hạng, trong đó có 4 di tích cấp quốc gia, 14 di tích cấp tỉnh và 6 di sản văn hóa phi vật thể, có tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng, đưa du lịch trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Cần gìn giữ vẻ đẹp hoang sơ của Tháp Chăm

    Cần gìn giữ vẻ đẹp hoang sơ của Tháp Chăm

    Sau khi báo chí trong những ngay qua liên tục phản ánh dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại tháp Bánh Ít đang triển khai thi công đã xâm phạm nghiêm trọng đến di tích cấp quốc gia này, chiều 11/3, liên Sở Văn hóa và Thể Thao - Sở Xây dựng Bình Định đã ra thông cáo báo chí giải thích, trả lời một số vấn đề liên quan. Tuy nhiên, nhiều nội dung báo chí phản ánh vẫn chưa được làm rõ.

  • Kẻ trộm đột nhập di tích cấp quốc gia, lấy đi một cổ vật hơn 100 năm tuổi

    Kẻ trộm đột nhập di tích cấp quốc gia, lấy đi một cổ vật hơn 100 năm tuổi

    Ngày 26/12, Ban Quản lý di tích tỉnh Bình Dương cho biết, Khu di tích nhà cổ ông Trần Công Vàng (trên địa bàn phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) vừa bị kẻ xấu đột nhập, lấy trộm một cổ vật là chiếc chậu kiểng có niên đại hơn 100 năm tuổi.

  • Sửa chữa Lán tác chiến ở Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ bị hư hỏng do cây đổ

    Sửa chữa Lán tác chiến ở Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ bị hư hỏng do cây đổ

    Ngày 5/11, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia đặc biệt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ (xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) đang sửa chữa Di tích Lán tác chiến mà vẫn giữ nguyên được yếu tố gốc và kết cấu ban đầu.

  • Hải Phòng: Biểu dương 130 học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu

    Hải Phòng: Biểu dương 130 học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu

    Tối 24/10, tại Khu di tích cấp quốc gia đặc biệt Danh nhân Văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo), Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức biểu dương học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu thành phố Hải Phòng năm 2020.

  • Kiến nghị xây dựng hồ sơ xếp hạng đền Bạch Mã là di tích quốc gia đặc biệt

    Kiến nghị xây dựng hồ sơ xếp hạng đền Bạch Mã là di tích quốc gia đặc biệt

    Ngày 2/10, UBND Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến “Giá trị di sản văn hóa đền Bạch Mã, di tích cấp quốc gia” nhằm phát huy những giá trị đặc sắc của di tích gắn với Thăng Long – Hà Nội và khai thác phục vụ du lịch trong tổng thể khu phố cổ Hà Nội.

  • Mùa vàng nơi rẻo cao Mù Cang Chải

    Mùa vàng nơi rẻo cao Mù Cang Chải

    Tháng 9 hàng năm là thời điểm huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) thu hút đông đảo du khách đến thưởng lãm những thửa ruộng bậc thang nổi tiếng được xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt. Bạt ngàn sóng lúa chín vàng rực rỡ, kỳ vĩ cùng những hình ảnh bình dị trong cuộc sống của người địa phương tạo nên bức tranh sống động, giàu bản sắc văn hóa nơi rẻo cao Tây Bắc.

  • Di tích Mộ và Nhà thờ 3 vị Tiến sĩ ở Hải Dương được xếp hạng di tích cấp quốc gia

    Di tích Mộ và Nhà thờ 3 vị Tiến sĩ ở Hải Dương được xếp hạng di tích cấp quốc gia

    Ngày 16/1, tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hải Dương, thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương Lương Văn Cầu đã trao bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia đối với Di tích Mộ và Nhà thờ 3 vị Tiến sĩ: Trần Thọ, Trần Cảnh, Trần Tiến (họ Trần Điền Trì) tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

  • Bảo vệ đàn cò ở Di tích quốc gia đảo Cò, Hải Dương

    Bảo vệ đàn cò ở Di tích quốc gia đảo Cò, Hải Dương

    Đảo Cò xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Danh lam thắng cảnh di tích cấp quốc gia năm 2014.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tại Vĩnh Long - Bài 1: Cộng đồng chung tay

    Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tại Vĩnh Long - Bài 1: Cộng đồng chung tay

    Vĩnh Long là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng. Toàn tỉnh hiện có gần 700 di tích, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia, 48 di tích cấp tỉnh.

  • Di sản Hội An - bảo tàng về lịch sử, kiến trúc và cư dân đô thị

    Di sản Hội An - bảo tàng về lịch sử, kiến trúc và cư dân đô thị

    Phố cổ Hội An được Bộ Văn hóa cấp Bằng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia vào tháng 3/1985; Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào tháng 12/1999; Thủ tướng Chính phủ cấp Bằng công nhận Di tích cấp quốc gia đặc biệt vào đợt 1 (tháng 8/2009).

  • Tiểu khu Trọng Con – cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang

    Tiểu khu Trọng Con – cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang

    Năm 1996, Di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con thuộc huyện Bắc Quang (Hà Giang) được Nhà nước công nhận là di tích cấp quốc gia. Những năm 1939 và đầu năm 1945, đồng bào nơi đây đã đi đầu trong phong trào cách mạng ở Hà Giang. Tháng 8/1945, phong trào cách mạng của đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang lớn mạnh, cùng cả nước nổi dậy cướp chính quyền giành độc lập.

  • Hủy nổ bom, đạn còn sót lại tại di tích đồn Mộc Lỵ

    Hủy nổ bom, đạn còn sót lại tại di tích đồn Mộc Lỵ

    Ngày 12/8, lực lượng Công binh thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La đã tổ chức di chuyển 2 quả đạn cối, 1 quả bom chùm, 2 quả đạn pháo còn sót lại sau chiến tranh tại Di tích cấp quốc gia đồn Mộc Lỵ, thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu đến thao trường ở xã Mường Sang và tiến hành xử lý hủy nổ an toàn.   

  • Cá nhân hay dòng họ không có quyền đóng cửa Di tích nhà Vương

    Cá nhân hay dòng họ không có quyền đóng cửa Di tích nhà Vương

    Di tích nhà Vương là Di tích cấp Quốc gia, do vậy, việc đóng cửa hay không đóng cửa, cá nhân hay dòng họ không thể quyết định được.

  • Hàng loạt di tích lịch sử tại Hải Dương bị xuống cấp nghiêm trọng

    Hàng loạt di tích lịch sử tại Hải Dương bị xuống cấp nghiêm trọng

    Theo thống kê của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hải Dương, toàn tỉnh có gần 3.000 di tích các loại. Trong đó, 4 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, 141 di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia, 229 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh, 8 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia.